I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Kiến thức: HS nắm vững c/thức tính diện tích tam giác, các t/chất của diện tích.
Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các t/chất của diện tích
- Kỹ năng: Vận dụng công thức và t/c của diện tích để giải bài toán về diện tích
Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước.
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.- HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Tổ chức:
B.Bài mới:
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tiết 29: Diện tích tam giác I- Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: HS nắm vững c/thức tính diện tích tam giác, các t/chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các t/chất của diện tích - Kỹ năng: Vận dụng công thức và t/c của diện tích để giải bài toán về diện tích Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.- HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke. III- Tiến trình bài dạy A. Tổ chức: B.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ và các kiến thức có liên quan 2- Kiểm tra: - Phát biểu các T/c của diện tích đa giác - Viết công thức tính diện tích các hình: tam giác vuông. * HĐ2: Giới thiệu bài mới Giờ trước chúng ta đã vận dụng các tính chất của diện tích đa giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm ra công thức tính diện tích tam giác vuông. Tiết này ta tiếp tục vận dụng cấc tính chất đó để tính diện tích của tam giác bất kỳ. 3- Bài mới: * HĐ3: Chứng minh công thức tính diện tích tam giác. 1) Định lý: GV: ở cấp I chúng ta đã được biết công thức tính diện tích tam giác. Em hãy nhắc lại công thức đó. - Công thức này chính là nội dung định lý mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng minh. + GV: Các em hãy vẽ ABC có 1 cạnh là BC chiều cao tương ứng với BC là AH rồi cho biết điểm H có thể Xảy ra những trường hợp nào? - HS vẽ hình ( 3 trường hợp ) + GV: Ta phải CM định lý đúng với cả 3 trường hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt. A H B C A B C H A B C H - GV: Chốt lại: ABC được vẽ trong trường hợp nào thì diện tích của nó luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó. * HĐ3: áp dụng giải bài tập + GV: Cho HS làm việc theo các nhóm. - Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 sgk -Các nhóm lần lượt ghép hình trên bảng S = a.h ( S tam giác bằng đáy nhân chiều cao chia đôi) 1) Định lý: * Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó. S = a.h GT ABC có diện tích là S, AH BC KL S = BC.AH * Trường hợp 1: H B (Theo Tiết 2 đã học) * Trường hợp 2: H nằm giữa B & C - Theo T/c của S đa giác ta có: SABC = SABH + SACH (1) Theo kq CM như (1) ta có: SABH = AH.BH (2) SACH = AH.HC Từ (1) &(2) có: SABC = AH(BH + HC) = AH.BC * Trường hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn BC: Ta có: SABH =SABC + SAHC SABC = SABH - SAHC (3) Theo kết quả chứng minh trên như (3) có: SABH = AH.BH SAHC = AH. HC (4) Từ (3)và(4) SABC= AH.BH - AH.HC = AH(BH - HC) = AH. BC ( đpcm) C- Củng cố: - Làm bài tập 16 ( 128-130)/sgk - GV treo bảng vẽ hình 128,129,130 - HS giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. (Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau) D- Hướng dẫn về nhà - Học bài - làm các bài tập 17, 18, 19 sgk. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2009 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2009 Tiết 29: Luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS được hệ thống lại kiến thức về diện tích hình vuông, hình chữ nhật, tam giác, và vận dụng các kiến thức đó vào làm một số bài tập cơ bản. - Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác để giải bài toán. HS hiểu được hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể không bằng nhau. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Kiến thức về diện tích các hình đã học IiI. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: GV: treo bảng phụ (hình 133) a) +) Các tamgiác 1,3,6 có cùng diện tích là 4 ô vuông. +) Các tam giác 2,8 có cùng diện tích là 3 ô vuông. Rõ ràng các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau. B. Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV: Cho Hs làm các bài tập dạng tính toán: HS: giải BT 21 sgk ? Diện tích tam giác AED bằng bao nhiêu? ? Tính theo x diện tích ABCD? HS: giải BT 24 sgk ? Tính đường cao AH của tam giác ABC như thế nào? BH = BC = áp dụng Pi ta go vào Ta có AH = HS: giải BT25 sgk Tương tự BT 24 với a = b Vì ABCD là hình chữ nhật, nên AD = BC = 5cm SADE = EH.AD = .2.5 = 5 cm2 E 1. Bài tập 21: Giải: 2cm D H A x B 5cm C SABCD= 5.x. Để SABCD =3.SADE thì 5x = 3.5 = 15 A => x = 3(cm) 2. Bài tập 24: Giải b cân tại A, BC = a, AB = b Vẽ AHBC => BH = BC = H C B Xét ta có a AH2= AB2 - BH2 => AH = do đó A C B H a SABC = AH.BC = .a. = a. 3. Bài tập 25: Giải đều BC = a Vẽ AHBC => BH = BC = Tương tự BT 24 ta có AH = a => SABC = a2. 2. Dạng bài tập chứng minh về quan hệ diện tích HS: giải BT23 sgk ? Tìm mối liên hệ SMAC và SABC ? SMAC và SABC có chung cạnh nào => K/c từ M đến AC bằng bao nhiêu? B 4. Bài tập 23: M F E • K H A C Theo GT M là điểm nằm trong tamgiác sao cho SAMB +SBMC = SMAC Nhưng SAMB +SBMC + SMAC = SABC Suy ra SMAC = SABC. Mà và có chung đáy AC nên MK = BH vậy điểm M nằm trên đường trung bình FE của . III. Bài tập bổ trợ: Dựng một đường thẳng không đi qua đỉnh, chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau? IV. Hướng dẫn học ở nhà: 1. Ôn tập kỹ chương I để tiết sau ôn tập học kỳ 2. Làm BT sgk và sbt.
Tài liệu đính kèm: