Giáo án bám sát Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2010-2011

Giáo án bám sát Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2010-2011

Bài 4: Rút gọn bt

a) 5(2x-1)2- 4(x-1)(x+3)-2(5-3x)2

b)(2a2+2a+1)(2a2-2a+1)-(2a2+1)2

c)(9x-1)2 +(1-5x)2+2(9x-1)(1-5x)

d) (a+b+c)2 +(a+b-c)2 -2(a+b)2

Cho học sinh đề xuất hướng giải.

Q.sát các biểu thức có gì đặc biệt không từ đó nêu hướng giải.

Chú ý v/d HĐT để tính nhanh

Bài 5 : CMR các biểu thức sau luôn có gía trị dương với mọi gía trị của biến.

a) x2 - 8x + 20

b) 4x2 - 12x + 11

c) x2 - x + 1

d) x2 - 2x + y2 + 4y + 6

Từ bài 2 GV đặt v/đ chuyển sang.

Cho h/s giải chốt lại KT đã v/d

A2 0 A => A2+k 0 + k = k

Với k là hằng số

Có thể phát biểu BT5 dưới dạng khác như thế nào

 

doc 16 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bám sát Toán Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1. Ôn tập về những hằng đẳng thức đáng nhớ
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
06/09/2010
8
I. Mục tiêu.
- Củng cố 3 HĐTĐN đầu tiên : bình phương của 1 tổng (hiệu), hiệu 2 bình phương.
- Rèn luyện kỹ năng v/d các HĐT theo cả 2 chiều.
- Biết v/d hợp lý các HĐT vào giải 1 số bài toán cụ thể.
II. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập
III. Chuẩn bị: Thầy : nội dung KT
Trò : nhớ các HĐTĐN đã học
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
Viết và pb bằng lời các HĐT (A± B)2 ; (A+B)(A-B)
Đáp án: Viết được (A±B)2 = A2 ± 2AB + B2
A2- B2 = (A+B)(A-B)
3. Bài mới.
T
HĐ của thầy và trò
Nội dung
7'
Bài 1: Tính:
 a) (2a+3b)2 ; 
c) (1-x)(1+x)(1+x2) ; d (2xk + 1)2
đề phòng sai lầm của học sinh khi tính bình phương của 2xk
Bài 1:
a) 4a2 + 12ab + 9b2 b)
c) 1-x4 d) 4x2k + 4xk + 1
6'
Bài 2:Điền vào ô trống để được bt là bp của tổng hoặc bp của hiệu
a) + 40x+ 400
b) 1 - + 100a2
c) - 
cần xác định các biểu thức A, B trong HĐT.
cho h/s quan sát, n.xét số hay bthức nào bằng bp của 1 bt => xđịnh được 1 trong 2 bt A,B từ đó dễ dàng tìm được bt ở ô trống trong bài
Bài 2:
a) pt được : 400 = 202 , 40x = 2.20x 
=> = x2
kết quả : [x2]+ 2.20x + 202 = (x+20)2
b) 1 - [20a] + (10a)2 + (1-10)2
 c) mn = ; mn = 2. mn.2m
 vậy 
 [4m2n2]-2.2mn. mn + mn = 
5'
Bài 3 : Tìm x biết.
a) (2x+3)2 - (2x+1)(2x-1) = 22
b)(4x+3)(4x-3)-(4x-5)2 = 46
Quan sát nhận dạng được HĐT có mặt ở VT.Khai triển.
Bd ở VT được.
2 học sinh lên bảng
Cả lớp cùng TH
Bài 3 : 
a) 4x2 + 12x + 9 -(4x2-1) = 12x+10 => x = 1
b) 16x2 - 9 - (162 - 40 x + 25) = 46
40x = 46 + 34 = 80 => x = 2
9'
Bài 4: Rút gọn bt
a) 5(2x-1)2- 4(x-1)(x+3)-2(5-3x)2
b)(2a2+2a+1)(2a2-2a+1)-(2a2+1)2
c)(9x-1)2 +(1-5x)2+2(9x-1)(1-5x)
d) (a+b+c)2 +(a+b-c)2 -2(a+b)2
Cho học sinh đề xuất hướng giải.
Q.sát các biểu thức có gì đặc biệt không từ đó nêu hướng giải.
Chú ý v/d HĐT để tính nhanh
Bài 4: 
a) - 2x2 + 32x -33
b) nhóm được :
[(2a2+1)+2a] [(2a2+1)-2a]-(2a2+1)2 
= (2a2+1)2 -(2a)2 - (2a2+1)2 = -4a2
c) bt có dạng : A2 + 2AB + B2
đặt 9x - 1 = a ; 1 - 5x = b viết được bt thành
a2 +b2 +2ab = (a+b)2 =[(9x+1)+(1-5x)]2
= (4x)2 = 16x2
d) Khai triển.
= (a+b)2+2(a+b).c + c2 + (a+b)2 -2(a+b).c+c 2 - 2(a+b)2 = 2c2
10'
Bài 5 : CMR các biểu thức sau luôn có gía trị dương với mọi gía trị của biến.
a) x2 - 8x + 20
b) 4x2 - 12x + 11
c) x2 - x + 1
d) x2 - 2x + y2 + 4y + 6
Từ bài 2 GV đặt v/đ chuyển sang.
Cho h/s giải chốt lại KT đã v/d
A2 ³ 0 "A => A2+k ³ 0 + k = k
Với k là hằng số
Có thể phát biểu BT5 dưới dạng khác như thế nào
Bài 5 :
a)bđ được
x2 - 8x + 20 = x2 - 8x + 16 + 4 = (x-4)2 + 4
s/dụng tính chất : A2 ³ 0 "A
=> (x-4)2 + 4 ³ 4 > 0
b) tương tự : viết thành 
4x2 - 12x + 9+2 = (2x-3)2 +2
 c) x2 - x + 1 = x - 2 x + + = + 
d) (x2 - 2x + 1)+(y2 + 4y + 4) + 1
(x-1)2 + (y+2)2 + 1
4. Hướng dẫn về nhà : 
Xem lại các dạng toán đã giải, phương pháp làm, KT v/d.
BTVN : bài 15, 16 TNC-12
V. Rút kinh nghiệm.
Tiết 2. Ôn Tập về những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
11/09/2010
8
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố các HĐTĐN, bổ xung KT cho học sinh.
- Rèn luyện k/n v/dụng HĐT thành thạo 
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt
III. Chuẩn bị: Gv: Chuẩn bị BT thích hợp
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định 
2. Kiểm tra (kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
T
HĐ của thầy và trò
Nội dung
5'
HĐ1 : hệ thống lại 7 HĐTĐN mở rộng thêm về HĐT.
Tìm mối liên hệ giữa các HĐT.
HĐT t/q của 3 và 7
an - bn giới thiệu qua cho h/s
yêu cầu học sinh giỏi về tham khảo thêm tài liệu nâng cao
Nhớ 7 HĐT.
Từ 1 và 2 => (a+b)2 + (a-b)2 = 2(a2 + b2)
 (a+b)2 - (a-b)2 = 4ab
Từ 4 và 5 => (a+b)3 = a3 +b3 +3ab(a+b)
 (a-b)3 = a3 - b3 - 3ab(a-b)
Bp của tổng n HT (n ³ 2)
(a+b+c)2= a2 +b2+c2 + 2(ab+bc+ac)
HĐT t/q của 3 và 7 với n ³ 2, n ẻN
an - bn = (a-b)(an-1 + an-2b + + abn-2+bn-1)
với n chẵn
a2k - b2k = (a+b)(a2k-1- a2k-2 + + ab2k-2-b2k-1)
với n lẻ
a2k+1 - b2k+1 = (a+b)(a2k- a2k-1 + - ab2k-1+b2k)
(Dành cho HSG tham khảo)
15'
HĐ2 : giải 1 số BT củng cố KT
Bài 1 : rút gọn bt
a.3x2(x+1)(x-1)-(x2-1)(x4+x2+1)+(x2-1)3
b. (a+b+c)3+(a-b-c)3 - 6a(b+c)2
c.(a+b-c)2-(a-c)2 - 2ab+2bc
Gọi 1 học sinh lên bảng giải, yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
Cho học sinh đối chiếu kết quả nhận xét, so sánh, sửa chữa sai sót
Giáo viên chốt lại cách tính hợp lý
Bài 1.
a. cần nhận được dạng của HĐT để v/d tính nhanh kết quả của ph.nh
b.v/dụng hợp lý, không máy móc.
Phát hiện và viết ở dạng
 [a+(b+c)]3-[a-(b+c)]3-6a(b+c)2
có thể đặt b+c = m cho gọn.
c. tương tự
a. Biến đổi thành :
 3x2(x2-1)-[(x2)3-13]+x6-3x4+3x2-1
= 3x4-3x2-x6+1+x6-3x4+3x2-1 = 0
b. Biến đổi thành.
 [a+(b+c)]3 +[a-(b+c)]3 -6a(b+c)2
= a3+3a2(b+c)+3a(b+c)2+(b+c)3+a3-3a2(b+c) + 3a(b+c)2-(b+c)3 - 6a(b+c)2 = 2a3
c. [(a-c)+b]2-(a-c)2-2b(a-c) 
= (a-c)2 + 2b(a-c)+b2 - (a-c)2 - 2b(a-c) = b2
20'
HĐ3 : 1số BT về tính gtbt.
Bài 2 : cho x+y = 2 ; x2+y2 =10
Tính gtbt : x3+y3 
Bài 2: học sinh có thể biểu diễn
x3+y3 = (x+y)(x2-xy+y2)
vẫn bế tắc vỡ chưa biết xy
Viết HĐT x3+y3 =?
Biết x+y = 2 ; x2+y2 =10 vậy then chốt là phải tính được ĐL nào
Sử dụng gt : x+y = 2
(x+y)2 = 4 hay x2+y2+2xy = 4
=> 10 + 2xy = 4 => xy = -3.
Kq =26
Bài3 : cho a+b =1 tính gtbt
M = a3+b3+3ab(a2+b2)+6a2b2(a+b)
Cho h/s nêu hướng giải và t/h giải
Bài 3: biến đổi
M=(a+b)(a2-ab+b2)+3ab[(a+b)2-2ab]+6a2b2(a+b)
 = a2-ab+b2+3ab(1-2ab)+6a2b2
 = a2 +2ab +b2 = (a+b)2 = 1
Bài 4 : biết a-b = 7 tính gtbt
a2(a+1)-b2(b-1)+ab-3ab(a-b+1)
cho học sinh nêu hướng giải, cả lớp cùng làm, 1 em lên bảng làm
Bài 4: học sinh phát ngoặc
Tìm cách nhóm 1 số HT để xuất hiện HĐT (a-b)3 ; (a-b)2
K/q : (a-b)3 + (a-b)2 = (a-b)2(a-b+1)
= 72(7+1) = 49.8 = 392
4. Củng cố ( 5 phút)
- Vận dụng triệt để HĐT trong các BT rút gọn để tính nhanh k/q.
- S/dụng mối liên hệ giữa các HĐT 1 và 2 ; 4 và 5 trong các BT tính gtbt khi cho biết trước 1 số điều kiện.
- BTVN: 
1. Thực hiện pt
a. 	(x-2)3 +x(x+1)(x-1) + 6x(x-3)
b.	(x-2)(x2-2x+4)(x+2)(x2+2x+4)
2. Tìm x biết.
a.	(x-3)(x2+3x+9)+x(x+2)(2-x)=1
b.	(x+1)3-(x-1)3 - 6(x-1)2 = -10
3. Cho x+y =a ; xy = b tính giá trị các bt sau theo a và b
a. x2 +y2 	c. x4 +y4 	
b. x3 +y3 	d. x5 +y5	
4. CMR nếu a+b+c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc điều đảo lại có đúng không.
V. Rút kinh nghiệm.
Tiết 3. phân tích đa thức thành nhân tử
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
16/09/2010
8
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm vững chắc các phương pháp pt đa thức thành nhân tử.
- Rèn kỹ năng pt đa thức thành nhân tử.
- Rèn luyện k/n phân tích, tổng hợp.
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra.(7')
Gọi 2 học sinh lên bảng chữa Bt2 ra về nhà (K/q : a, x = 17; b, x=-1/2)
1 học sinh lên chữa BT3 chỉ ghi bước bd ban đầu.
a. x2 +y2 = (x+y)2 - 2xy	b. x3 +y3 = (x+y)3 - 3xy(x+y)
c. x4 +y4 = (x2+y2)2 - 2x2y2
d. x5 +y5 = (x2+y2)(	x3+y3)- x3+y2 - x2+y3 = (x2+y2)(	x3+y3)- x2y2+ (x+y)
3. Bài mới
T
HĐ của thầy và trò
Nội dung
3’
HĐ1 : nhắc lại cơ sở của việc pt đa thức thành nhân tử bằng 2 phương pháp đặt nhân tử chung và dùng HĐT.
ứng dụng trong giải toán
29'
HĐ2 : luyện giải 1 số BT rèn kỹ năng
BT1: Pt thành nhân tử
a) (2a+3)x-(3a+3)y+(2a+3)
b) (a-b)x-(b-a)y+(a-b)
c) (x-y+2)a+(y-x-2)b-x+y-z
d) (a+b-c)x2 - (c-a-b)x
e)(a-2b)3n + (a-2b)3n+1
g) 81a2 + 18a + 1
h) 8a3 - 12a2b + 6ab2 - 3b3
i) 16a2 - 49(b-c)2
k) (x+y)2 - 6(x+y)+9
m) a8-b8
4 học sinh lên bảng cả lớp cùng làm giáo viên quan sát uốn nắn những sai sót của học sinh 
BT1:
4 học sinh giải ở bảng cả lớp cùng thực hiện, nhận xét kết quả, s/ch sai lầm thường mắc.
Câu a,b tránh sai lầm viết thiếu HT ở trong ngoặc như : (2a+3)(x-y) phải viết là : (2a+3)(x-y+1).
Câu b tương tự
Câu c,d : trước hết nhóm 3 HT cuối đưa vào ngoặc có dấu (-) hoặc (+) đằng trước để xuất hiện x-y+z hoặc y-x-z sau đó chọn ntc và đdấu
e) chú ý : am+n = am.an
g,h : nhận dạng đúng HĐT, xác định A,B dùng các phép thức.
m)cần pt triệt để
Bài 2: Bài tập nâng cao- pt thành NT 
a. (x-y+4)2-(2x+3y-1)2
b. 9x2 + 90x + 225 - (x-7)2
c. (a2+b2-5)2 - 4(ab+2)2
d. (x+y)3 - x3 -y3
Bài 2: 
a. k/q : (3x+2y+3)(-x-4y+5)
b. k/q : 8(x+2)(x+1)
c. (a+b+1)(a+b-1)(a-b+3)(a-b-3)
d. 3xy(x+y)
e. x9+x8-x-1
g. 12x5y+24x4 y2+12x3y3
e. (x+1)2(x4+1)(x2+1)(x-1)
g. 12x3y(x+y)2
Bài 3: Tính nhanh
a. P = 2022 - 542 + 256.352
b) 
Bài 3 : 
a. P = (202+54)(202-54)+256.352
= 256.148 + 256.352
= 256(148+352)=256.500 =128000
b) 
= 972 - 97.83 + 832 - 97.83
= 972 - 2.97.83 + 832 = (97-83)2 
= 142 = 196
 4. Hướng dẫn về nhà. ( 5’)
Giáo viên chốt lại 1 số vấn đề cần lưu ý trong quá trình giải các bài tập trên.
BTVN : 
1. phân tích đa thức thành nhân tử.
a.	 - 3xy2 + x2y2 - 5x2y.
b.	12xy2 - 12xy = 3x
c.	x(y+1) + 3(y2+2y+1)
d.	10x2(x+y) - 5 (2x+2y).y2
2.Tính gtbt.
a. M = 26x2 + y(2x+y)-10x(x+y) 	biết x = 0,25y.
b. N = 50y2 + x(x-2y) + 14y(x-y) 	biết x + 6y = 9
3. CMR nếu x,y,z là các số dương đôi một khác nhau thì giá trị của đa thức sau là dương : A = x3 + y3 + z3 - 3xyz
V. Rút kinh nghiệm.
Tiết 4: luyện tập về dạng toán
phân tích đa thức thành nhân tử 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
27/09/2010
8
I . Mục tiêu
- Nắm được nội dung cơ bản của việc phối hợp nhiều phương pháp trong phân tích đa thức thành nhân tử
- Nắm thêm hai phương pháp tách hạng tử và phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử
- Biết áp dung các phương pháp đó để làm các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới  
T
HĐ của thầy và trò
Nội dung
8
Hoạt động 1 : Lý thuyết
GV phân tích, hs chú ý nghe giảng và ghi bài
1) Phương pháp tách hạng tử
Với tam thức bâc hai : ax2 + bx + c 
Xét tích : a.c
- Phân tích a.c thành thích của hai số nguyên
- Xét xem tích nào có tổng của chúng bằng b, thì ta tách b thành hai số đó
 cụ thể 
2) Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử
 Phương pháp này chủ yếu áp dụng hằng đẳng thức: hiệu hai lập phương hoặc làm xuất hiện nhân tử chung x2 + x + 1
35
Hoạt động 2 : Bài tập
GV hd giải vd
HS theo dõi và ghi bài
GV cho hs làm BT áp dụng
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử
a) x2 - 7x + 12
b) x2 - 5x - 14
2 hs lên bảng giải
2) Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử
GV hd giải vd
HS theo dõi và ghi bài
GV cho hs làm BT áp dụng
Bài tập 2: PT đa thức thành NT
a) x4 + 4
b) 64x4 + 1
2 hs lên bảng giải
Dạng 2: Thêm bớt làm xuất hiện x2 + x + 1
GV hd giải vd
HS theo dõi và ghi bài
GV cho hs làm BT áp dụng
Bài tập 3: PT đa thức thành NT
a) x7 + x2 + 1 
b) x8 + x + 1 
2 hs khá giỏi lên bảng giảI theo hd của gv
1) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử
Ví dụ: PT đa thức 2x2 - 3x + 1 thành nhân tử
 a.c = 2.1 = 2 mà 2 = 1.2 = (- 1).(- 2)
ta thấy (- 1) + (- 2) = - 3 = b
 nên : 2x2 - 3x + 1 = 2x2 - 2x - x + 1
= (2x2 - 2x) - (x - 1) = 2x(x - 1) - (x - 1)
= (x - 1)(2x - 1)
Bài 1:
a) x2 - 7x + 12 = x2 - 3x - 4x + 12
= (x2 - 3x) - (4x - 12) = x(x - 3) - 4(x - 3)
= (x - 3)(x - 4)
b) x2 - 5x - 14 = x2 + 2x - 7x - 14
= (x2 + 2x) - (7x + 14) = x(x + 2) - 7(x + 2)
= (x + 2)(x - 7)
2) Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử
Dạng 1: áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai lập phương
Ví dụ: PT đa thức x4 + 64 thành nhân tử
Thêm bớt 16x2 ta có
 x4 +16x2 + 64 -16x2 
= (x2 + 8)2 - (4x) 2
= (x2 + 8 - 4x) (x2 + 8 + 4x)
Bài tập 2
a) x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 - 4x2 
= (x2 + 2)2 - (2x) 2= (x2 + 2 - 2x)(x2 + 2 + 2x)
b) 64x4 + 1 = 64x4 + 16x2 + 1 - 16x2 
= (8x2 + 1)2- (4x) 2=(8x2 + 1 - 4x)(8x2 + 1 + 4x)
Dạng 2: Thêm bớt làm xuất hiện x2 + x + 1
Ví dụ: P.tích đa thức x5 + x + 1 thành nhân tử
- Thêm bớt x2 ta có
 x5 + x + 1 = x5 - x2  + x2 + x + 1 
= (x5 - x2) + (x2 + x + 1) = x2(x3 - 1) + (x2 + x + 1)
= x2(x - 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)
= (x2 + x + 1)[ x2(x - 1) + 1]
= (x2 + x + 1)(x3 - x2 + 1)
Bài tập 3: 
a) x7 + x2 + 1 
= x7 - x  + x2 + x + 1 
= x(x6 - 1) + (x2 + x + 1)
= x(x3 - 1)(x3 + 1) + (x2 + x + 1)
= x(x3 + 1)(x - 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)
= (x2 + x + 1)[ x(x3 + 1)(x - 1) + 1]
= (x2 + x + 1)(x5 - x4 + x2 - x + 1)
b) x8 + x + 1 
= x8 - x2  + x2 + x + 1 
= x2(x6 - 1) + (x2 + x + 1)
= x2(x3 - 1)(x3 + 1) + (x2 + x + 1)
= x2(x3 + 1)(x - 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)
= (x2 + x + 1)[ x2(x3 + 1)(x - 1) + 1]
= (x2 + x + 1)(x5 - x4 + x3 - x2 - x + 1)
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 5: Đối xứng trục
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
26/09/2010
8
I . Mục tiêu
- Biết phép đối xứng trục và nhận dạng được nó trong các trường hợp cụ thể , đơn giản
- Hiểu được một số tính chất của phép đối xứng trục
- Có kĩ năng vận dụng phépp đối xứng trục vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới 
T
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
7
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Định nghĩa, tính chất của đối xứng trục ?
HS trả lời như SGK
a) Định nghĩa
- Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó
- Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại
b) tính chất : Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
35
 Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC có Â = 600 , trực tâm H . gọi M là điểm đối xứng với H qua BC 
Chứng minh DBHC = DBMC
 Tính 
GV cho HS vẽ hình, viết GT, KL 
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn . kẻ đường cao AH. Gọi E và F là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB và AC. đoạn thẳng EF cắt AB và AC tại M và N. chứng minh : MC song song với EH và NB song song với FH
GV cho HS vẽ hình, viết GT, KL 
A
E
B
M
C
D
M đối xứng với H qua BC
BC là đường trung trực của HM
BH = BM
Chứng minh tương tự , CH = CM
DBHC = DBMC (c. c. c)
b) Gọi D là giao diểm của BH và AC , E là giao điểm của CH và AB 
Xét tứ giác ADHE
 = 360 - -- = 360- 90-60 = 120 
 Ta lại có: = (đối đỉnh)
 = (DBHC = DBMC)
 = = 120 
M
N
A
E
F
B
H
C
xét DMHN
vì E và H đối xứng với nhau qua AB
AB là phân giác ngoài của góc M
Tương tự AC là phân giác ngoài góc N
AH là phân giác trong của góc H
Do AH ^ BC nên BC là phân giác ngoài của góc H .
AC và BC là hai phân giác ngoài của góc N và góc H 
MC là phân giác trong của góc M.
AB và MC là hai phân giác ngoài và trong của của góc M nên AB ^ MC. Ta lại có AB ^ EH 
MC // EH 
Tương tự NB // FH 
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 6. 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
2/10/2010
8
I . Mục tiêu
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
26/09/2010
8
I . Mục tiêu
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
26/09/2010
8
I . Mục tiêu
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
26/09/2010
8
I . Mục tiêu
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
26/09/2010
8
I . Mục tiêu
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
26/09/2010
8
I . Mục tiêu
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
26/09/2010
8
I . Mục tiêu
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
26/09/2010
8
I . Mục tiêu
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
Ghi chú
26/09/2010
8
I . Mục tiêu
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động của học sinh, thực hành giải bt III. Chuẩn bị. Giáo án, SGK
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định(1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docbam sat toan 8.doc