Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 26: Đa giác (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 26: Đa giác (Bản 4 cột)

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được khái niệm về đa giác và đa giác đều

 Biết nhận dạng và biết vẽ đa giác và đa giác đều

 Thấy được các hình đa giác, đa giác đều trong thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 26: Đa giác (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13	Ngày soạn :
Tiết 26	Ngày dạy :
Chương 2 : ĐA GIÁC
1. Đa giác
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được khái niệm về đa giác và đa giác đều
	Biết nhận dạng và biết vẽ đa giác và đa giác đều
	Thấy được các hình đa giác, đa giác đều trong thực tế
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
35p
25p
20p
15p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Các em đã học qua về tam giác, tứ giác. Tiếp theo là hình 5 cạnh, 6 cạnh,  Những hình đó gọi chung là gì 
Dán bảng phụ gồm 6 hình cho hs quan sát
Có nhận xét gì về hình 114 và hình 117 ?
Hình đó gọi là đa giác ABCDE. Các điểm A, B, C, D, E đgl các đỉnh ; các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA đgl các cạnh
Còn hình 112, 113, 115, 116 có tc như thế hay không ?
Những hình đó cũng đgl đa giác
Hãy làm bài tập ?1 
Các đa giác ở hình 115, 116, 117 có gì khác hơn so với hình 112, 113, 114 ?
Các hình như vậy gọi là các đa giác lồi
Vậy thế nào là đa giác lồi ?
Đặt câu hỏi ?2 
Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đó là đa giác lồi
Hãy làm bài tập ?3 ( dán bảng phụ )
Đa giác có n đỉnh ( n3 ) đgl hình n giác hay hình n cạnh. Với n=3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là hình tam giác, tứ giác, ngủ giác, lục giác, bát giác, với n=7, 9, 10,  ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, 
 Dán bảng phụ hình 120 và cho hs nhận xét
Các cạnh và các góc của những đa giác đó ntn ?
 Các đa giác như thế được gọi là đa giác đều
Vậy thế nào là đa giác đều ?
Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )
4. Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều ?
Hãy làm bài 1 trang 115
Hãy làm bài 2 trang 115
5. Dặn dò :
Làm bài 3, 4, 5 trang 115
Quan sát suy nghĩ
Gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
Cũng có tc tương tự như thế 
Vì AE và ED có một điểm chung là E cùng nằm trên một đường thẳng 
Luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó 
Vì nó không nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó 
A, B, C, D, E, G
A và B, hoặc B và C, hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A
 AB, BC, CD, DE, EG, GA
AC, CG, CE, 
A, B, C, D, E, G
M, N, P
Q, R
Tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
Hình a ( 3 trục, 0 tâm )
Hình b ( 4 trục, 1 tâm )
Hình c ( 5 trục, 0 tâm )
Hình d ( 6 trục, 1 tâm )
Nhắc lại định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
a. Hình thoi
b. Hình chữ nhật
1. Khái niệm về đa giác :
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó 
2. Đa giác đều :
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_26_da_giac_ban_4_cot.doc