A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Hệ thống hoá các kiến thức đã học.Ôn các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình. Thấy được mối quan hệ giữa các hình.
2. Kỷ năng:
Rèn kĩ năng nhận biết các hình , chứng minh ,tính toán ,tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào đó.
3.Thái độ:
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận trong chứng minh.Vận dụng vào thức tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn,logic.Thây được hình ảnh hình thoi trong thức tế.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: thước êke, compa, bảng phụ.(cuối trang)
Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: (không)
III. Bài mới:
Tiết 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: 16/11 Ngày giảng: 8A: 18/11 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học.Ôn các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình. Thấy được mối quan hệ giữa các hình. 2. Kỷ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các hình , chứng minh ,tính toán ,tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào đó. 3.Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận trong chứng minh.Vận dụng vào thức tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn,logic.Thây được hình ảnh hình thoi trong thức tế. B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, bảng phụ.(cuối trang) Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Bài mới: Đặt vấn đề. Tiết học này chúng ta sẻ ôn lại các kiến thức đa học. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 10’ HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống B A C D E F H G - Tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh - Các đường chéo AC; BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành AFGH là hình chữ nhật? - Các đường chéo AC. BD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi? - Các đường chéo AC; BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông? Băi tập 87 SGK a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Bài 88 Tứ giác EFGH là hình bình hành Chứng minh: D ABC có AE = EB (gt) BF = FC (gt) Þ EF là đường trung bình của D Þ EF // AC và EF = C/M tương tự Þ HG // AC; HG = và EH // BD; EH = Vậy EFGH là hình bình hành vì có EF //HG // AC Và EF = HG (= ) Theo dấu hiệu nhận biết a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Û HÊF = 900 Û EH ^ EF Û AC^ BD (vì EH // BD; EF // AC) b) Hình bình hành EFGH là hình thoi Û EH ^ EF Û BD ^ AC (vì EH = ; EF = ) c) Hình bình hành EFGH là hình vuông Û EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi Û AC ^ BD AC = BD 3. Củng cố: 1’ Nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Hướng dẫn về nhà: 2’ BTVN: Học các kiến thức cơ bản. Hướng dẫn hoàn thành bảng tính chất các hình Tiết sau khiển tra 1 tiết. E. BỔ SUNG:Bài tập 88, tr111, SGK Bảng phụ 1 Hình Định nghĩa Tính chất về cạnh Tính chất về góc Tính chất hai đường chéo Đối xứng tâm Đối xứng trục Tứ giác Hình gồm 4 đoạn thẳng trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào củng không cùng nằm trên một đường thẳng Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600 Hình thang cân Là hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau. Tổng hai góc kề cạnh bên bằng 1800 Hai đường chéo bằng nhau. Đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy. Hình chữ nhật Tứ giác có 4 góc vuông Các cạnhh đối song song và bằng nhau Các góc bằng nhau và bằng 900 Hai đường chéo bằn nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Giao điểm của hai đường chéo Hai đường thẳng qua trung điểm các cạnh Hình thoi Tứ giác có các cạnh bằng nhau Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường và là đường phân giác các góc của hình thoi Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng Hai đường thẳng nối các đỉnh đối nhau Tứ giác Hình thang Hình thang vuông Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật Hình vuông Hình thoi Hình vuông Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau Các góc đều bằng 900 Hai đường chéo vừa bằng nhau cắt nhau tại trung điểm, vuông góc với nhau và là phân giác của các góc Giao điểm của hai đường chéo Bảng phụ 2:
Tài liệu đính kèm: