Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Trương Thái Trung

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Trương Thái Trung

Hoạt động 1 : KTBC (5 ph)

GV : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS và tập vở.

GV : Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ?

Hoạt động 2 : ( 13 phút)

I/ Quy tắc :

GV : Cho HS thực hiện ?1

_ Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý.

_ Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết.

_ Hãy cộng các tích tìm được.

GV : Ta nói đa thức 12x3 + 12x2 + 30x là tích của đơn thức 6x và đa thức 2x2+2x-5

GV : Như vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta có thể thực hiện như thế nào?

Hoạt động 3 : (15 phút )

II/ Áp dụng :

GV : Cho HS thực hiện VD trang 4 SGK. GV ghi đề lên bảng và gọi một HS lên bảng thực hiện theo quy tắc.

GV : Cho Hs thực hiện ?2

Tính :

 

doc 125 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Trương Thái Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 1	TIẾT : 1	
CHƯƠNG 1 : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS HIỂU THẾ NÀO LÀ NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
_ LÀM ĐƯỢC PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
_ RÈN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN, DIỄN ĐẠT CỦA HS.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU
 HS : CÁCH NHÂN HAI ĐƠN THỨC
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (5 PH)
GV : KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CỦA HS VÀ TẬP VỞ.
GV : MUỐN NHÂN HAI ĐƠN THỨC TA LÀM NHƯ THẾ NÀO ?
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 13 PHÚT)
I/ QUY TẮC :
GV : CHO HS THỰC HIỆN ?1 
_ HÃY VIẾT MỘT ĐƠN THỨC VÀ MỘT ĐA THỨC TÙY Ý.
_ HÃY NHÂN ĐƠN THỨC ĐÓ VỚI TỪNG HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC VỪA VIẾT.
_ HÃY CỘNG CÁC TÍCH TÌM ĐƯỢC. 
GV : TA NÓI ĐA THỨC 12X3 + 12X2 + 30X LÀ TÍCH CỦA ĐƠN THỨC 6X VÀ ĐA THỨC 2X2+2X-5
GV : NHƯ VẬY MUỐN NHÂN MỘT ĐƠN THỨC VỚI MỘT ĐA THỨC TA CÓ THỂ THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO?
HOẠT ĐỘNG 3 : (15 PHÚT ) 
II/ ÁP DỤNG : 
GV : CHO HS THỰC HIỆN VD TRANG 4 SGK. GV GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ GỌI MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN THEO QUY TẮC.
GV : CHO HS THỰC HIỆN ?2 
TÍNH :
GV : TIẾP TỤC CHO HS THỰC HIỆN ?3, GỌI MỘT HS ĐỌC ĐỀ BÀI. 
GV : NÊU CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG?
GV : GỌI HS LÊN BẢNG VIẾT BIỂU THỨC TÍNH DIỆN TÍCH MẢNH VƯỜN THEO X VÀ Y.
GV : VỚI X = 3 MÉT VÀ Y = 2 MÉT HÃY TÍNH DIỆN TÍCH MẢNH VƯỜN. 
HS : MUỐN NHÂN HAI ĐƠN THỨC TA CÓ THỂ NHÂN HỆ SỐ VỚI NHAU, NHÂN CÁC PHẦN BIẾN VỚI NHAU.
HS : 
ĐƠN THỨC : 6X
ĐA THỨC : 2X2+2X-5
6X.( 2X2+2X-5) 
= 6X.2X2+6X.2X- 6X.5 = 
= 12X3 + 12X2 + 30X 
HS : MUỐN NHÂN MỘT ĐƠN THỨC VỚI MỘT ĐA THỨC, TA NHÂN ĐƠN THỨC VỚI TỪNG HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC, RỒI CỘNG CÁC TÍCH VỚI NHAU. 
HS : (-2X3) . (X2 + 5X - ) = 
= (-2X3).X2 + (-2X3).5X + (-2X3).(-) = -2X5 – 10X4 + X3 
HS : 
HS : 
HS :
S = 
 = (8X + 3 + Y) Y = 8XY + 3Y + Y2 
HS : TẠI X = 3; Y = 2, TA CÓ:
8.3.2 + 22 + 3.2 = 48 + 4 +10 = 62 
VẬY DIỆN TÍCH MẢNH VƯỜN LÀ 62 M2
I/ QUY TẮC :
MUỐN NHÂN MỘT ĐƠN THỨC VỚI MỘT ĐA THỨC, TA NHÂN ĐƠN THỨC VỚI TỪNG HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC, RỒI CỘNG CÁC TÍCH VỚI NHAU.
II/ ÁP DỤNG : 
VÍ DỤ :
(-2X3) . (X2 + 5X - ) = 
= (-2X3).X2 + (-2X3).5X + ( -X3).(-) = -2X5 – 10X4 + X3 
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ ( 10 PHÚT ) 
GV : GỌI HS NHẮC LẠI QUI TẮC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC ?
BT 1 TRANG 5 ( SGK )
GV : GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ GỌI BA HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN, CÁC HS CÒN LẠI THỰC HIỆN TẠI CHỖ. SAU ĐÓ NHẬN XÉT VÀ SỬA SAI ( NẾU CÓ )
HS : MUỐN NHÂN MỘT ĐƠN THỨC VỚI MỘT ĐA THỨC, TA NHÂN ĐƠN THỨC VỚI TỪNG HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC, RỒI CỘNG CÁC TÍCH VỚI NHAU.
HS : 
A/ X2(5X3 – X – ) = X2 .5X3 – X2 .X – X2 .) == 5X5 – X3 – X2
B/ ( 3XY – X2 + Y ) X2Y = 3XY. X2Y – X2 . X2Y + Y. X2Y 
= 2 X3Y2 – X4Y + X2Y2
C/ ( 4X3 – 5XY + 2X)(–XY) = 
= 4X3. (–XY) – 5XY. (–XY) + 2X. (–XY) 
= - 2X4Y + X2Y2 – X2Y 
HOẠT ĐỘNG 5 DẶN DÒ ( 3 PHÚT ) 
_ HỌC THUỘC QUY TẮC. 
_ BÀI TẬP NHÀ 2; 3; 4; 5 TRANG 5 SGK 
_ XEM TRƯỚC BÀI 2 “NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC”. 
TUẦN : 1	TIẾT : 2	
§2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS NẮM VỮNG QUY TẮC NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
_ HS BIẾT TRÌNH BÀY PHÉP NHÂN ĐA THỨC THEO CÁC CÁCH KHÁC NHAU.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU
 HS : CÁCH SẮP XẾP ĐA THỨC, CỘNG ĐA THỨC
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 6 PHÚT )
GV : PHÁT BIỂU QUY TẮC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
ÁP DỤNG : CHỮA BT 2 A TRANG 5 SGK
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 17 PHÚT )
I/ QUY TẮC :
GV : HƯỚNG DẪN HS THỰC HIỆN VÍ DỤ TRANG 6 SGK 
GV : TA NÓI ĐA THỨC 6X3 – 17X2 + 11X – 2 LÀ ĐA THỨC TÍCH CỦA ĐA THỨC X – 2 VÀ ĐA THỨC 6X2 – 5X + 1
GV : VẬY MUỐN THỰC HIỆN NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC TA CÓ THỂ THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO ?
GV : TA THẤY KẾT QUẢ CỦA PHÉP NHÂN HAI ĐA THỨC CŨNG LÀ MỘT ĐA THỨC ® TA CÓ NHẬN XÉT.
GV : CHO HS THỰC HIỆN ?1 
GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ GỌI MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN, CÁC HS KHÁC THỰC HIỆN TẠI CHỖ. 
GV : CHO HS ĐỌC CHÚ Ý VÀ HƯỚNG DẪN HS THỰC HIỆN TỪNG BƯỚC NHƯ SGK
GV : CHÚ Ý HS TRƯỚC HẾT PHẢI SẮP XẾP CÁC ĐA THỨC THEO THỨÙ TỰ GIẢM DẦN HAY TĂNG DẦN CỦA BIẾN 
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 12 PHÚT )
 II/ ÁP DỤNG : 
GV : CHO HS THỰC HIỆN ?2 
GV : GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ CHO HAI HS LÊN THỰC HIỆN ( MỖI CÂU A, B THỰC HIỆN THEO HAI CÁCH )
GV : GỌI HS THỰC HIỆN ?3
MỘT HS LÊN BẢNG, CÁC HS KHÁC THỰC HIỆN TẠI CHỖ VÀ NHẬN XÉT 
GV : GỢI Ý HƯỚNG DẪN HS ĐỔI 2,5 RA PHÂN SỐ (2,5= ) ĐỂ TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN HƠN.
 HS : MUỐN NHÂN MỘT ĐƠN THỨC VỚI MỘT ĐA THỨC, TA NHÂN ĐƠN THỨC VỚI TỪNG HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC, RỒI CỘNG CÁC TÍCH VỚI NHAU.
HS : THỰC HIỆN TƯƠNG TỰ VD SGK
(X – 2)(6X2 – 5X + 1) = 
= X. (6X2 – 5X + 1) – 2(6X2 – 5X + 1)
= X.6X2 – X.5X + X.1 – 2.6X2 –2.(-5X) + (-2). 1 =
= 6X3 – 5X2 + X – 12X2 + 10X – 2 
= 6X3 – 17X2 + 11X – 2 
HS : TRẢ LỜI DỰA THEO CÁCH GỢI Ý LÀM HAY THEO QUY TẮC.
HS :
= - X2Y - 3XY – X3 + 2X + 6
= – X3 - X2Y - 3XY + 2X + 6
HS : 
A/ X3 + 6X2 + 4X – 15
B/ X2Y2 + 4XY – 5 
HS : BIỂU THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT THEO X VÀ Y :
( 2X + Y )(2X – Y) = 4X2 – Y2
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT KHI
 X = 2,5 = VÀ Y = 1 LÀ :
4.( )2 – 12 = 25 – 1 = 24 M2
CHỮA BT 2 A TRANG 5 SGK
X(X – Y) + Y(X + Y) =
= X2 – XY + XY + Y2 = X2 + Y2 
VỚI X = – 6 VÀ Y = 8 TA CÓ :
( – 6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
I/ QUY TẮC :
MUỐN NHÂN MỘT ĐA THỨC VỚI MỘT ĐA THỨC, TA NHÂN MỖI HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC NÀY VỚI TỪNG HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC KIA, RỒI CỘNG CÁC TÍCH VỚI NHAU.
NHẬN XÉT : TÍCH CỦA HAI ĐA THỨC LÀ MỘT ĐA THỨC.
CHÚ Ý : SGK TRANG 7
II/ ÁP DỤNG :
?2 LÀM TÍNH NHÂN :
A/ (X + 3)(X2 + 3X – 5 )
B/ ( XY – 1 )(XY + 5)
?3 VIẾT BIỂU THỨC DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT THEO X VÀ Y, BIẾT HAI KÍCH THƯỚC CỦA HÌNH CHỮ NHẬT ĐÓ LÀ : 
(2X + Y) VÀ ( 2X – Y )
TÍNH DIỆN TÍCH CỦA HCN KHI 
X = 2,5 MÉT VÀ Y =1 MÉT.
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ ( 7 PHÚT ) 
BT 7 TRANG 8 ( SGK )
GV : GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ GỌI HAI HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN ( HS LÀM BẰNG CÁCH NÀO TÙY Ý )
GV : TỪ CÂU B HÃY SUY RA KẾT QUẢ CỦA PHÉP NHÂN ( X3 – 2X2 + X – 1 )(X – 5)
HS : 
A/ ( X2 – 2X + 1 )( X – 1 ) = X3 – 3X2 + 3X – 1 
B/ ( X3 – 2X2 + X – 1 )( 5 – X) = - X4 + 7X3 – 11X2 + 6X – 5
HS : VÌ X – 5 = – ( 5 – X ) NÊN :
( X3 – 2X2 + X – 1 )[-(X – 5)] = - (- X4 + 7X3 – 11X2 + 6X – 5)
= X4 – 7X3 + 11X2 – 6X + 5
HOẠT ĐỘNG 4 DẶN DÒ:
_ HỌC THUỘC QUY TẮC, XEM LẠI CHÚ Ý VÀ CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ BÀI TẬP NHÀ : BÀI 8 ; 10 ; 11; 12 TRANG 8 SGK.
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU LUYỆN TẬP
TUẦN : 2	TIẾT : 3	
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU : 
_ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÁC QUI TẮC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC, NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
_ THỰC HIỆN THÀNH THẠO PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU
 HS : QUY TẮC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THƯC, NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (8 PH)
PHÁT BIỂU QUI TẮC “NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC”. ÁP DỤNG :
3X3
PHÁT BIỂU QUI TẮC “NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC”. ÁP DỤNG TÍNH: 
(X2 – 2X + 3) 
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 30 PHÚT)
BÀI TẬP 10B TRANG 8 SGK :
GV : GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ CHO HS CẢ LỚP THỰC HIỆN, MỘT HS LÊN BẢNG .
(X2 – 2XY + Y2) (X – Y)
GV : KIỂM TRA VỞ HS VÀ NHẬN XÉT BÀI GIẢI, SỮA SAI.
BÀI TẬP 11 TRANG 8 SGK :
GV : HƯỚNG DẪN CHO HS THỰC HIỆN TÍNH CÁC BIỂU THỨC TRONG PHÉP NHÂN RỒI RÚT GỌN. NHẬN XÉT KẾT QUẢ.
GV : VÌ KẾT QUẢ LÀ – 8 NÊN BIỂU THỨC ĐÃ CHO KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO BIẾN.
BÀI TẬP 12 TRANG 8 SGK :
GV :YÊU CẦU HS THỰC HIỆN TÍNH PHÉP NHÂN RỒI THU GỌN SAU ĐÓ THỰC HIỆN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC TRONG MỖI TRƯỜNG HỢP.
BÀI TẬP 13 TRANG 9 SGK :
GV : YÊU CẦU HS THỰC HIỆN TÍNH PHÉP NHÂN RỒI THU GỌN BIỂU THỨC Ở VẾ TRÁI. SAU ĐÓ THỰC HIỆN TÌM X.
BÀI TẬP 14 TRANG 9 SGK :
GV : HƯỚNG DẪN HS: GỌI 3 SỐ CHẴN LIÊN TIẾP LÀ 2A: 2A + 2: 2A + 4; A N. 
GV : CHO 2 HS LÊN BẢNG TÌM TÍCH HAI SỐ ĐẦU VÀ TÍCH HAI SỐ SAU.
GV : DO TÍCH HAI SỐ ĐẦU NHỎ HƠN TÍCH HAI SỐ SAU LÀ 192 NÊN TA CÓ ĐƯỢC ĐIỀU GÌ ? TỪ ĐÓ HÃY TÌM A => BA SỐ CẦN TÌM. 
HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ ( 5 PHÚT ) 
BÀI TẬP 15 TRANG 9 SGK :
GV : GHI ĐỂ LÊN BẢNG VÀ CHO HAI HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN HAI BÀI 15A/ VÀ 15B/
A/ 
B/ 
HS : _ MUỐN NHÂN MỘT ĐƠN THỨC VỚI MỘT ĐA THỨC, TA NHÂN ĐƠN THỨC VỚI TỪNG HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC, RỒI CỘNG CÁC TÍCH VỚI NHAU 
ÁP DỤNG : 3X3
HS : _ MUỐN NHÂN MỘT ĐA THỨC VỚI MỘT ĐA THỨC, TA NHÂN MỖI HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC NÀY VỚI TỪNG HẠNG TỬ CỦA ĐA THỨC KIA, RỒI CỘNG CÁC TÍCH VỚI NHAU. ÁP DỤNG TÍNH: (X2 – 2X + 3) .
HS : (X2 – 2XY + Y2) (X – Y)
= X3 – 2XY2 + XY2 – X2Y + 2XY2 – Y3
= X3 – 3X2Y + 3XY2 – Y3
HS : (X – 5) (2X + 3) – 2X(X – 3) + X+ 7
= 2X2 – 10X + 3X – 15 – 2X2 + 6X + X + 7
= – 8
HS : KẾT QUẢ LÀ MỘT HẰNG SỐ NÊN BIỂU THỨC KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO BIẾN.
HS : ( X2 – 5)(X + 3) + ( X + 4 )( X – X2) =
 = X3 + 3X2 – 5X – 15 – X3 – 3X2 + 4X = –X – 15
A/ X = 0 => GTBT LÀ : – 15 ; B/ X = 15 => GTBT LÀ : – 30
C/ X = – 15 => GTBT LÀ : 0 ; D/ X = 0,15 => GTBT LÀ :– 15,15 
HS : (12X – 5)( 4X – 1) + (3X – 7)(1 – 16X) = 81 
 48X2 – 12X – 20X + 5 + 3X – 48X2 – 7 + 112X = 81
 8X – 2 = 81 => 8X = 83 => X = 1
HS : 
TÍCH HAI SỐ ĐẦU : 2A(2A+2) = 4A2 + 4A
TÍCH HAI SỐ SAU : (2A + 2) (2A + 4) = 4A2 + 8A + 4A + 8 
 = 4A2 + 12A + 8
 HS : 4A2 + 12A + 8 – (4A2 + 4A) = 192
 => 4A2 + 12A + 8 – 4A2 – 4A = 192
 => 8A + 8 = 192 => 8A = 184 => A= 184 : 8 = 23
VẬY BA SỐ CẦN TÌM LÀ :2.23 = 46 ; 2.23 + 2 = 48 ; 2.23 + 4 = 50 
HS :
HOẠT ĐỘNG 5 DẶN DÒ ( 3 PHÚT ) 
_ HỌC THUỘC QUY TẮC, XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ BÀI TẬP NHÀ 6; 7; 8 TRANG 4 SBK 
_ XEM TRƯỚC §3 “NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ”. 
THỰC HIỆN TÍNH : A/ (A + B)(A+B) ; B/ ( A + B)(A – B)
TUẦN : 2	TIẾT : 4	
§3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A/ MỤC TIÊU : 
_ HỌC SINH NẮM ĐƯỢC CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC: BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG, BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU, HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG.
_ HỌC SINH BIẾT ÁP DỤNG CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC TRÊN ĐỂ TÍNH NHẪM, TÍNH HỢP LÍ.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU
 HS : QUY TẮC NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
C/ CÁC HOẠT ĐỘN ... 7 . VẬY BPT CÓ NGHIỆM LÀ X £ 0,7.
HS : 
(X – 3)(X + 3) < ( X + 2)2 + 3 Û X2 – 9 < X2 + 4X + 4 + 3 
Û X2 – X2 – 4X – 4 
VẬY BPT CÓ NGHIỆM LÀ X > – 4
HS :
A/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 5 – 2X DƯƠNG KHI 5 – 2X > 0
B/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC X + 3 NHỎ HƠN GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 4X – 5 KHI X + 3 < 4X – 5
C/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 2X + 1 NHỎ HƠN GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC X + 3 KHI 2X + 1 ³ X + 3 
D/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC X2 + 1 KHÔNG LỚN HƠN GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (X – 2)2 KHI X2 + 1 £ (X – 2)2 
HOẠT ĐỘNG 5 DẶN DÒ: ( 1 PHÚT )
_ HỌC THUỘC CÁC KHÁI NIỆM, QUY TẮC . CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI. 
_ XEM LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở HK II
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : KIỂM TRA HKII 
TUẦN : 31	TIẾT : 66	
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A/ MỤC TIÊU : 
_ GIÚP HS TÁI HIỆN LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC.
_ CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO CÁC KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
_ CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU
HS : ĐỊNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI, CÁCH GIẢI BPT BẬC NHẤT .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 15 PHÚT )
GV : TREO BẢNG PHỤ CHO CÓ GHI SẲN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ YÊU CẦU HS SUY NGHĨ VÀ TRẢ LỜI TRÊN BẢNG. CÁC HS KHÁC THỰC HIỆN TẠI CHỖ.
( ĐÁP ÁN : 
1/ NGHIỆM CỦA PT (2) CŨNG LÀ:- 3VÀ 2
2/ C/ ; 3/ A/ ; 4/ B/ 
5/ KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA ẨN Ở MẪU, TA PHẢI CHÚ Ý ĐẾN ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH.
 6/ GỌI X (CM)LÀ ĐỘ DÀI MỘT CẠNH CỦA HÌNH CHỮ NHẬT CÓ DIỆN TÍCH LÀ 60 CM2 . ĐIỀU KIỆN CỦA X LÀ X > 0
BIỂU THỨC BIỂU THỊ :
CẠNH CÒN LẠI CỦA HÌNH CHỮ NHẬT LÀ :
( CM )
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT LÀ :
2(X +) (CM)
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 32 PHÚT )
BÀI TẬP
BÀI TẬP 53 TRANG 31 : 
GV : GHI ĐỀ BÀI LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN.
GV : CHÚ Ý HS NẾU GIẢI BẰNG CÁCH THÔNG THƯỜNG THÌ TA VẪN TÌM ĐƯỢC NGHIỆM NHƯNG KHÁ PHỨC TẠP NÊN HƯỚNG DẪN HS CỘNG HAI VẾ PT CHO 2 RỒI PHÂN TÍCH ĐỂ CÓ NHÂN TỬ CHUNG RỒI THỰC HIỆN GIẢI NHƯ PT TÍCH.
BÀI TẬP 54 TRANG 31 : 
GV : GỌI HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH.
GV : TA CÓ THỂ CHỌN ẨN NHƯ THẾ NÀO? VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA ẨN LÀ GÌ ?
GV : HÃY BIỂU DIỄN CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN QUA ẨN RỒI LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
GV : GỢI Ý CHO HS THỰC HIỆN LẬP BẢNG RỒI LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
GV : CHÚ Ý CHO HS VẬN TỐC CỦA CA NÔ KHI XUÔI DÒNG VÀ KHI NGƯỢC DÒNG.
BÀI TẬP 55 TRANG 31 : 
GV : GỌI HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH.
GV : TA CÓ THỂ CHỌN ẨN NHƯ THẾ NÀO? VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA ẨN LÀ GÌ ?
GV : HÃY BIỂU DIỄN CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN QUA ẨN RỒI LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
GV : CHO HS LÀM THÊM BÀI TẬP :
 TREO BẢNG PHỤ CÓ GHI SẲN ĐỀ BÀI :
GV : GỌI HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH.
GV : TA CÓ THỂ CHỌN ẨN NHƯ THẾ NÀO? VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA ẨN LÀ GÌ ?
GV : HÃY BIỂU DIỄN CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN QUA ẨN RỒI LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
GV : CÓ THỂ GỢI Ý CHO HS THỰC HIỆN LẬP BẢNG RỒI LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
1/ CHO PT (1) VÀ PT HAI TƯƠNG ĐƯƠNG NHAU VÀ TẬP NGHIỆM CỦA PT (1) LÀ S = {-3, 2}. HÃY KHOANH TRÒN SỐ MÀ EM CHO LÀ NGHIỆM CỦA PT (2) TRONG CÁC SỐ SAU :
	 -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 
2/ HAI PT NÀO SAU NAY KHÔNG TƯƠNG ĐƯƠNG : KHOANH TRÒN CÂU ĐÚNG :
A/ 3X + 5 = 0 VÀ 	B/ 2X + 1 = 2 VÀ 2X = 1 
C/ = 1 VÀ 2X – 6 = X – 3	D/ 4X + 8 = 0 VÀ X + 2 = 0 
3/ VỚI ĐIỀU KIỆN NÀO CỦA A THÌ PT AX + B = 0 KHÔNG LÀ MỘT PT BẬC NHẤT ? 
	A/ A = 0 	B/ A 0 	D/ A ≠ 0 
4/ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN CÓ MẤY NGHIỆM ? 
A/ VÔ NGHIỆM;	B/ MỘT NGHIỆM DUY NHẤT; 
C/ CÓ VÔ SỐ NGGHIỆM	D/ CHỈ CÓ HAI NGHIỆM.
5/ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (.):
KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA ẨN Ở MẪU, TA PHẢI CHÚ Ý ĐẾN ..
6/ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (.):
GỌI X (CM)LÀ ĐỘ DÀI MỘT CẠNH CỦA HÌNH CHỮ NHẬT CÓ DIỆN TÍCH LÀ 60 CM2
ĐIỀU KIỆN CỦA X LÀ ..
BIỂU THỨC BIỂU THỊ :
CẠNH CÒN LẠI CỦA HÌNH CHỮ NHẬT LÀ .( CM )
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT LÀ :..(CM)
HS : LÊN BẢNG THỰC HIỆN BẰNG CÁCH QUY ĐỒNG.
HS : THỰC HIỆN THEO HƯỚNG DẪN CỦA GV
Û 
Û X+ 10 = 0 Û X = – 10. VẬY S = { – 10 }
HS : GỌI KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI BẾN A VÀ B LÀ X (KM). 
	ĐK : X > 0
 HS : VẬN TỐC CA NÔ XUÔI DÒNG LÀ (KM/H)
 VẬN TỐC CA NÔ KHI NƯỚC YÊN LẶNG LÀ : – 2 (KM/H)
	(VÌ VẬN TỐC NƯỚC CHẢY LÀ 2 KM/H).
	VẬN TỐC CA NÔ KHI NGƯỢC DÒNG LÀ : – 2 – 2 = – 4 (KM/H)
VÌ KHI VỀ NGƯỢC DÒNG CA NÔ ĐI HẾT 5 GIỜ NÊN TA CÓ PT : 
	5( – 4 ) = X 
GIẢI PT TA ĐƯỢC X = 80 ( THỎA ĐK). VẬY KHOẢNG AB LÀ 80 KM.
HS :
GỌI LƯỢNG NƯỚC CẦN THÊM LÀ X (G) . ĐK : X > 0
KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH SAU KHI THÊM X GAM NƯỚC LÀ 200 + X (G)
VÌ SAU KHI THÊM TA ĐƯỢC MỘT DUNG DỊCH CHỨA 20% MUỐI VÀ SỐ MUỐI CÓ TRONG DUNG DỊCH LÀ 50 (G) NÊN TA CÓ PT : 20%( 200 + X ) = 50 
HAY Û 20(200 + X) = 500 Û 4000 + 20X = 5000
Û 20X = 1000 Û X = 50 ( THỎA ĐK).
VẬY SỐ NƯỚC CẦN THÊM LÀ 50 (G)
MỘT NGƯỜI ĐI XE ĐẠP TỪ A ĐẾN B VỚI VẬN TỐC TRUNG BÌNH 15 KM/H. LÚC VỀ NGƯỜI ĐÓ CHỈ ĐI VỚI VẬN TỐC TRUNG BÌNH 12 KM/H, NÊN THỜI GIAN VỀ NHIỀU HƠN THỜI GIAN ĐI LÀ 45 PHÚT. TÍNH ĐỘ DÀI QUÃNG ĐƯỜNG AB ?
 HS : 
GỌI ĐỘ DÀI QUÃNG ĐƯỜNG AB LÀ X (KM). ĐIỀU KIỆN CỦA ẨN LÀ X > 0	 THỜI GIAN ĐI LÀ : (GIỜ)	;	THỜI GIAN VỀ LÀ : (GIỜ)	
VÌ THỜI GIAN VỀ NHIỀU HƠN THỜI GIAN ĐI LÀ 45 PHÚT ( BẰNG GIỜ ) NÊN TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH :	– = 	
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH : – = Û (THỎA ĐK)VẬY ĐỘ DÀI QUÃNG ĐƯỜNG AB LÀ 45 KM	
HOẠT ĐỘNG 4 DẶN DÒ: ( 2 PHÚT )
_ HỌC THUỘC LÝ THUYẾT, XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ BÀI TẬP NHÀ : CÁC BÀI TẬP 62, 63, 64, 65, 66 TRANG 13, 14 SBT 
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU ÔN TẬP. 
TUẦN : 32	TIẾT : 67	
ÔN TẬP CUỐI NĂM
A/ MỤC TIÊU : 
HỌC SINH CÓ KỶ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNHBẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU
HS : CÁC KIẾN THỨC VỀ BẤT ĐẲNG THỨC CŨNG NHƯ BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP GIẢI PT ( 22 PHÚT )
GV : GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN GIẢI 
GV : CHÚ Ý HS PHẢI THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ BỐN BƯỚC ĐÃ HỌC. 
A/ 	B/ 
GV : GỌI HS KHÁC NHẬN XÉT VÀ SỬA SAI ( NẾU CÓ).
GV BÀI TẬP 40 TRANG 31 : 
GV : GỌI HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH.
GV : TA CÓ THỂ CHỌN ẨN NHƯ THẾ NÀO? VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA ẨN LÀ GÌ ?
GV : HÃY BIỂU DIỄN CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN QUA ẨN RỒI LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP GIẢI BẤT PT ( 32 PHÚT )
GV : HƯỚNG DẪN HS THỰC HIỆN GIẢI CÁC BÀI TẬP SAU :
BÀI TẬP 39 TRANG 53 : 
GV : ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ GHI SẲN ĐỀ BÀI VÀ CHO HS THỰC HIỆN TẠI CHỖ KIỂM TRA – 2 LÀ NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH NÀO ?
BÀI TẬP 40 TRANG 53 : 
GV : GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ GỌI 4 HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN GIẢI VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM TRÊN TRỤC SỐ. 
GV : GỌI HS NHẬN XÉT CÁC BÀI GIẢI TRÊN BẢNG VÀ SỬA SAI ( NẾU CÓ )
BÀI TẬP 41 TRANG 53 : 
GV : CHỈ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN BÀI 41A VÀ 41D, CÁC BÀI CÒN LẠI VỀ NHÀ THỰC HIỆN TƯƠNG TỰ.
GV : GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN. CÓ THỂ YÊU CẦU HS NHÂN HAI VẾ CHO BCNN DƯƠNG CỦA HAI MẪU ĐỂ LÀ MẤT MẪU SAU ĐÓ THỰC HIỆN KHAI TRIỂN VÀ THU GỌN HAI VẾ RỒI GIẢI NHƯ BT 40.
GV : GỌI HS NHẬN XÉT CÁC BÀI GIẢI TRÊN BẢNG VÀ SỬA SAI ( NẾU CÓ )
BÀI TẬP 42 TRANG 53 : CHỈ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN BÀI 42D CÁC BÀI CÒN LẠI VỀ NHÀ THỰC HIỆN TƯƠNG TỰ.
GV : YÊU CẦU HS KHAI TRIỂN HAI VẾ RỒI THU GỌN SAU ĐÓ GIẢI TƯƠNG TỰ CÁC BÀI TRÊN.
BÀI TẬP 43 TRANG 53 : 
GV : HƯỚNG DẪN HS :
A/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 5 – 2X DƯƠNG KHI NÀO ?
B/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC X + 3 NHỎ HƠN GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 4X – 5 KHI NÀO ? 
C/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 2X + 1 NHỎ HƠN GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC X + 3 KHI NÀO ?
D/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC X2 + 1 KHÔNG LỚN HƠN GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (X – 2)2 KHI NÀO ?
GV : CHO HS GIẢI CÁC BPT TRÊN 
HS : A/ ĐKXĐ : X ≠ – 5
Þ 2X – 5 = 3X + 15 ( 1A) 
2X – 3X – 5 – 15 = 0 Û – X – 20 = 0
Û X = – 20 ( THỎA MÃN ĐKXĐ )
_ VẬY PHƯƠNG TRÌNH (1) CÓ TẬP NGHIỆM LÀ S= {– 20}
B/ ĐKXĐ : X ≠ 1 VÀ X ≠ 0
Þ X2 – 3X + X2 – X – 2 = 2X2 + 2X 
 Û 2X2 – 4X – 2 – 2X2 – 2X = 0
Û – 6X – 2 = 0 Û – 6X = 2 Û X = (THỎA MÃN ĐKXĐ )
_ VẬY PHƯƠNG TRÌNH (2) CÓ TẬP NGHIỆM LÀ S= {}
HS : GỌI TUỔI CỦA PHƯƠNG HIỆN NAY LÀ X (TUỔI).
 ĐK : X NGUYÊN DƯƠNG
 TUỔI CỦA MẸ NĂM NAY LÀ : 3X (TUỔI)
 13 NĂM SAU : TUỔI CỦA PHƯƠNG LÀ X + 3 , 
 13 TUỔI CỦA MẸ LÀ 3X + 13
VÌ 13 NĂM SAU TUỔI CỦA MẸ GẤP 2 LẦN TUỔI PHƯƠNG NÊN TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH : 3X + 13 = 2( X + 3) 
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TA ĐƯỢC : X = 13 ( THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN )
VẬY NĂM NAY PHƯƠNG 13 TUỔI
HS : KIỂM TRA TẠI CHỖ BẰNG CÁCH THAY X = – 2 VÀO CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH RỒI KIỂM TRA :
HS : – 2 LÀ NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH : A) ; D) ; F) 
HS : THỰC HIỆN GIẢI VÀ BIỂU DIỄN NGHIỆM TRÊN TRỤC SỐ CÁC BPT ĐÃ CHO.
A/ X – 1 < 3 Û X < 3 + 1 Û X < 4. VẬY BPT CÓ NGHIỆM LÀ 
X < 4. BIỂU DIỄN : 
B) X + 2 > 1 Û X > 1 – 2 Û X > – 1 VẬY BPT CÓ NGHIỆM LÀ 
X > – 1. BIỂU DIỄN : 
C) 0,2X < 0,6 Û Û X < 3 VẬY BPT CÓ NGHIỆM LÀ 
X < 3. BIỂU DIỄN : 
D) 4X + 2 < 5 Û 4X < 5 – 2 Û 4X < 3 Û X < VẬY BPT CÓ NGHIỆM LÀ X < . BIỂU DIỄN : 
HS : A/ Û Û 8 – 4X < 20
 Û – 4X – 3. VẬY BTP CÓ NGHIỆM LÀ X > – 3. BIỂU DIỄN : 
D/Û
Û Û 6X + 9 £ 16 – 4X 
Û 6X + 4X £ 16 – 9 Û 10X £ 7 Û X £ 0,7 . VẬY BPT CÓ NGHIỆM LÀ X £ 0,7.
HS : 
(X – 3)(X + 3) < ( X + 2)2 + 3 Û X2 – 9 < X2 + 4X + 4 + 3 
Û X2 – X2 – 4X – 4 
VẬY BPT CÓ NGHIỆM LÀ X > – 4
HS :
A/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 5 – 2X DƯƠNG KHI 5 – 2X > 0
B/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC X + 3 NHỎ HƠN GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 4X – 5 KHI X + 3 < 4X – 5
C/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 2X + 1 NHỎ HƠN GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC X + 3 KHI 2X + 1 ³ X + 3 
D/ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC X2 + 1 KHÔNG LỚN HƠN GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (X – 2)2 KHI X2 + 1 £ (X – 2)2 
HOẠT ĐỘNG 5 DẶN DÒ: ( 1 PHÚT )
_ HỌC THUỘC CÁC KHÁI NIỆM, QUY TẮC . CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI. 
_ XEM LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở HK II
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : KIỂM TRA CUỐI NĂM CẢ ĐS VÀ HH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS 8 ca nam.doc