I/ MỤC TIÊU:
-HS nắm được :
+ Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
+Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
+Biết vẽ hình thang, hình thang vuông.
II/ TRỌNG TÂM: Định nghĩa hình thang.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Phim trong ghi BT ?1, ?2, BT7/ 71 SGK.
-HS: Thực hiện như phần dặn dò ở tiết 1.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết:2 Ngày dạy:.. HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: -HS nắm được : + Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. +Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. +Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. II/ TRỌNG TÂM: Định nghĩa hình thang. III/ CHUẨN BỊ: -GV: Phim trong ghi BT ?1, ?2, BT7/ 71 SGK. -HS: Thực hiện như phần dặn dò ở tiết 1. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định lý các góc của tứ giác. Tìm x ở hình 6b BT1/ 66 SGK. HS2: GV đưa BT3/ 67 lên màn hình yêu cầu HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, phê điểm. 3/ Bài mới: GV yêu cầu HS vẽ tứ giác có hai cạnh đối songgiới thiệu định nghĩa hình thang. GV đưa ?1 lên màn hình. HS trả lời tứ giác nào là hình thang và giải thích. GV gợi ý bằng cách đặt câu hỏi để một tứ giác là hình thang thì tứ giác đó phải thoả mãn gì? HS: Hai cạnh đối song song. GV: Nhìn hình 15a theo em cần chứng minh cạnh nào song song với cạnh nào? HS: BC// AD GV: Dựa vào dấu hiệu nào để chứng minh: BC//AD? HS: Hai góc so le trong bằng nhau. GV gọi 1 HS thực hiện ở bảng. Gọi nhềiu HS suy luận miệng cả lớp cùng làm vào vở tương tự đối với hình 5b. GV đưa ?2 lên màn hình phân công HS hoạt động nhóm. Nhóm 16 : câu a Nhóm 712: câu b. Gọi đại diện 2 nhóm trình bày. Qua BT?2 HS rút ra nhận xét. GV gọi nhềiu HS nhắc lại nhận xét. GV yêu cầu HS vẽ hình thang có 1 góc vuông Giới thiệu hình thang vuông. 4/ Củng cố: GV đưa BT 7/ 71 lên màn hình. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nhóm 14: Câu a. Nhóm 58: câu b Nhóm 912: Câu c. Gọi đại diện 3 nhóm trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét. 5/ Dặn dò: Hình 6b: ( BT1/ 66) Tứ giác MNPQ có: M+N+P+Q = 3600 3x+4x+x+2x = 3600 10x = 3600 x = 360 BT3/ 67: a/ AB = AD (gt) A thuộc trung trực đoạn BD (1) CB = CD (gt) C thuộc trung trực đoạn BD (2) b/ rABC= rADC (c.c.c) B = D Tứ giác ABCD có: A + B+ C+ D = 3600 1000 + B+ 600+ D = 3600 B+ D = 3600-1000-600 B+D = 2000 Mà B= D ( cmt) Nên B = D = 2000: 2 = 1000 A 1/ Định nghĩa: SGk. D C B A A A ABCD là hình thang. AB, CD: Cạnh đáy. AD, BC: Cạnh bên. AH: Đường cao. BT?2: Câu a: A B C D 2 1 1 2 GT KL AB//DC; AD// BC AB= DC; AD= BC Chứng minh: Nối A với C: AB// CD (gt) A1 = C1 (slt) AD// BC (gt) C2= A2 (slt) rABC= rCDA ( g-c-g) AB= CD ; AD= BC Câu b: 1 2 1 2 A B C D GT KL AB//CD; DC= BC AD// BC; AD= BC Chứng minh: AB// CD (gt) A1= C1 (slt) rABC= rCDA (c-g-c) A2= C2, AD = BC Nên AD// BC Nhận xét : SGK/ 70. 2/ Hình thang vuông: Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. A B C D Câu a: 800 y 400 x A B C D ABCD là hình thang có đáyAB, CD AB// CD Suy ra: A+D = 1800 ( trong cùng phía) Mà: D = 800 (gt) Nên: A+ 800 = 1800 A = 1000 B+C = 1000 ( trong cùng phía) Mà B = 400 (gt) Nên 400+ C = 1800 A D C B 500 700 x x y C = 1400 Câu b: AB//DC ( hai đáy hình thang) Suy ra: A = xDC ( đồng vị) Mà: xDC = 700 Nên A = 700 Hay x= 700 yBC = 500 ( gt) Nên C = 500 Hay y = 500 -Học định nghĩa hình thang. Nhận xét trang 70 SGK. Làm : BT 8, 9/ 71 SGK. 16, 17/ 62 SBT. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: