Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 19: Luyện tập (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 19: Luyện tập (Bản chuẩn)

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 -HS củng cố trước tính chất hình chữ nhật, đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

 2.Về kỹ năng:

 -Vận dụng tính chất hình chữ nhật, đường thẳng song song với một đường thẳng cho

tính chất hình chữ nhật, đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

 3. Về tư duy, thái độ:

 -Tìm tòi kiến thức, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác,

 -Tích cực hoạt động nhóm

II.Chuẩn bị của GV và HS:

-GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, các hình vẽ.

-HS : Chuẩn bị các bài tập về nhà, khoảng cách giữa hai đường thẳng ,các đường thẳng song song và cách đều .

 III.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 19: Luyện tập (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10– TIẾT 19
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu: 
 1. Về kiến thức:
 -HS củng cố trước tính chất hình chữ nhật, đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
 2.Về kỹ năng:
 -Vận dụng tính chất hình chữ nhật, đường thẳng song song với một đường thẳng cho 
tính chất hình chữ nhật, đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
 3. Về tư duy, thái độ:
 -Tìm tòi kiến thức, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác,
 -Tích cực hoạt động nhóm 
II.Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, các hình vẽ.
-HS : Chuẩn bị các bài tập về nhà, khoảng cách giữa hai đường thẳng ,các đường thẳng song song và cách đều .
 III.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Câu hỏi
Đáp án
1) Khoảng cách giữa hai đườngthẳng là gì?
2) Thế nào các đường thẳng song song và cách đều ?
Cho hình bên. Tìm khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng d. 
Tìm tập hợp các điểm cách d một khoảng bằng 2cm.
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia (2 đ)
–Nếu các đường thẳng song song cách đều một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau. (2 đ)
- Tính CK=2 (4 đ)
- Kết luận đúng: là 2 đường thẳng song song và cách d một khoảng bằng 2cm. (4 đ)
IV. Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Giải bài tập về nhà 
 -Bài 67.
-Nhận xét các đường thẳng C’C, DD’, EB?
-So sánh các đoạn thẳng bị chắn bởi các đường thẳng song song?
-Để AC cũng là đoạn thẳng bị chắn các đường thẳng song song cần phải làm gì?
-Từ đó so sánh AC’, C’D’, D’B?
Hoạt Động 2:
 Giải bài tập luyện tập 
-Bài 70.
-Gọi HS đọc đề và vẽ hình.
-OA cố định và bằng 2cm, hãy tìm cách tính khoảng cách từ C đến Ox.
+CH là gì của tam giác AOB?
-Khi B di chuyển trên Ox thì khoảng cách từ C đến Ox có thay đổi không? Vì sao?
-Vậy C di chuyển trên đường nào?
Bài 71.
-Hãy nhắc lại các cách chứng minh ba điểm thẳng hàng?
-Tứ giác ADME là hình gì? Nhận xét gì về đường chéo của tứ giác này?
-Hãy tính khoảng cách từ O đến H?
+Tam giác HAM là tam giác gì? HO là gì của tam giác đó?
-Vây O di chuyển trên đường nào?
-So sánh vị trí của đường vuông góc AH và đường xiên AM từ đó xác định vị trí của M?
-CC’, DD’, EB song song với nhau.
-Các đoạn thẳng bằng nhau.
-Kẻ đường thẳng qua A song song EB.
-CH là đường trung bình tam giác OAB, nên CH=1cm.
-Khi B di chuyển trên Ox thì CH luôn bằng 1cm.
-Vậy điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.
-HS nhắc lại cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.
-Tứ giác ADME là hình chữ nhật.
-AHM vuông tại H có HO là trung tuyến.
-Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung trực của AH hay là đường trung bình của ABC
I. Ôn tập lý thuyết:
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia 
–Nếu các đường thẳng song song cách đều một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau. 
II. Luyện tập : ( 33 phút)
Bài 67/102 .SGK
Chứng minh: AB bị chia ra 3 phần bằng nhau:
-Vẽ đường thẳng d qua A song song với EB, ta có:
-Các đường thẳng d, CC’, DD’, EB song song với nhau.
Mà AC=CD=DE
Nên AC’=C’D’=D’B’ (theo tính chất đường thẳng song song và cách đều)
Bài 70 /103 SGK 
- Khi B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên đường nào?
Kẻ CHOx, ta có:
AC=CB(gt)
CH//AO (cùng vuông góc với Ox)
Suy ra HO=HB suy ra CH là đường trung bình OAB
Suy ra CH=OA=1cm.
*Khi CH di chuyển trên Ox, CH luôn có độ dài bằng 1cm. 
*Vậy điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.
Bài 71/103/SGK
a. Chứng minh: A, O, M thẳng hàng:
Tứ giác AEMD có =900 (gt)
AEMD là hình chữ nhật.
Mà O là trung điểm DE (gt)
O cũng là trung điểm AM
A, O, M thẳng hàng.
b. Khi điểm M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào?
- Kẻ đường cao AH của ABC. Xét AHM vuông tại H có HO là trung tuyến.
HO=AM=AO.
O thuộc đường trung trực của AH.
- Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung trực của AH hay là đường trung bình của ABC,
c. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì AM có độ dài nhỏ nhất?
Khi M trùng với H thì AM có độ dài bé nhất.
V. Củng cố: (3 phút)
- Nếu có một đường thẳng cắt các đường thẳng song song và cách đều các đường thẳng đó thì ta có được các đoạn thẳng nào bằng nhau.
- Tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng không đổi bằng h là gì?
VI. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
-Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
-Hãy vẽ hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
-Vẽ hình bình hành có hai đuờng chéo vuông góc? 
 - Xem trước bài hình thoi.
Đáp án
câu c.
Tên HS: Phiếu học tập
Chọn câu đúng.Tập hợp các điểm cách điểm A cố định 1 khoảng 4cm là:
a/ Đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b/ Hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 4cm.
c/ Đưởng tròn tâm A bán kính 4 cm.
d/ Tia phân giác của góc xOy.
RÚT KINH NGHIỆM:......................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_19_luyen_tap_ban_chuan.doc