Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Văn Tú

 A Mục đích yêu cầu kiểm tra:

- KT: Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó.

- Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình.

- Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập

B. Thiết kế ma trận 2 chiều:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày
Tiết 18: Kiểm tra 1 Tiết
 A Mục đích yêu cầu kiểm tra: 
- KT: Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó. 
- Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình. 
- Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập 
B. Thiết kế ma trận 2 chiều: 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác, hình thang 
1
 0,5
2
 1
1
 2
4
 3,5
Hình bình hành
1
 0,5
1
 0,5
1
 2
3
 3,0
Hình chữ nhật 
1
 0,5
1
 1
1
 2
3
 3.5
Tổng
3
 1,5
4
 2,5
3
 6
10
 10
C.Đề kiểm tra: 
Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3đ) Chọn câu đúng: 
Câu 1:Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề: “ Một tứ giác có 4 góc đều nhọn” 
a. Đúng 	c. Tuỳ theo từng trường hợp có thể đúng 	
b. Sai 	d. Tuỳ theo từng trường hợp có thể sai 
Câu 2: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang 
a. Bù nhau 	b. Bằng nhau 	c. Bằng 900 	d. Mỗi góc bằng 1800 
Câu 3: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh: 
a. Hai cạnh đối bằng nhau 	
b. Hai cạnh đối song song 
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
d. Hai đường chéo bằng nhau.
Câu 4: Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó: 
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 5: Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau:
a. Hình chữ nhật 	b. Hình bình hành 
c. Hình thang cân 	d. Hình thang cân và hình chữ nhật
Câu 6: Tam giác ABC có trung tuyến BM = 3cm; AC = 6cm. Ta có tam giác ABC vuông tại: 
a. A 	b. B 	c. C 	d. D 
Phần tự luận (7đ) 
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I. 
 a. Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao? 
 b. Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao?
 c. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK có hai cạnh liên tiếp bằng nhau? 
Bài 2: Dựng hình bình hành ABCD biết AB = 3cm, Â = 300, BC = 5cm. 
Đáp án chấm: 
 Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ 
1b
2a
3c
4b
5d
6b
 Phần tự luận (7đ)
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
-Vẽ hình đúng, ghi GT, KL
a) ABC cân tại A, BM = MC => AM BC (1) A K
Vì AI = IK, MI = IK 
=> Tứ giác AMCK là hình bình hành(2)
Từ (1) và (2) => AMCK là hình chữ nhật I 
b) AK // CM => AK // BM 
mà AK = MC; MC = MB 
=> AK = BM B M C
=> Tứ giác AKMB là hình bình hành 
 c) Để tứ giác AMCK có hai cạnh liên tiếp bằng nhau thì AM = MC ú Tam giác ABC vuông cân tại A 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
2
 +Cách dựng : 
300
-Dựng tam giác ABD biết B C 
AB = 3cm , = 300, AD = BC = 5cm 30
-Dựng đường thẳng qua B // AD;
 đt qua D // AB cắt nhau tại C A D 
=> ABCD là hình bình hành cần dựng
+Chứng minh: 
Do AB // CD; BC // AD => ABCD là hình bình hành. Có AB = 3cm; Â = 300 ; BC = 5cm ( cách dựng ) 
1,5
1
D- Luyên tập - Củng cố:
Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra 
1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_18_kiem_tra_1_tiet_nguyen_van_tu.doc