I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức –
HS hiểu khái niệm “ khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng”, “ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song” , “ các đường thẳng song song cách đều”.
2. Kỹ năng
-Hiểu tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, nắm vững nội dung hai định lý về đường thẳng song song cách đều.
3. Thái độ:
Rèn cho HS tính cẩn thận, tính chính xác
II / CHUẨN BỊ:
v HS: Như dặn dò của tiết 17.
v GV: Kiến thức về đt song song với đt cho trước.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ On định: Kiểm diện HS.
8A4
8A5
Tuần 9 Tiết 18 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC Ngày dạy:13/10/09 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức – HS hiểu khái niệm “ khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng”, “ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song” , “ các đường thẳng song song cách đều”. 2. Kỹ năng -Hiểu tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, nắm vững nội dung hai định lý về đường thẳng song song cách đều. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, tính chính xác II / CHUẨN BỊ: HS: Như dặn dò của tiết 17. GV: Kiến thức về đt song song với đt cho trước. IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Oån định: Kiểm diện HS. 8A4 8A5 2/ Kiểm tra bài cũ(Hoạt động1) GV đưa ra yêu cầu kiểm tra 1/ Vẽ hình chữ nhật MNPQ, gọi O là giao điểm của PM và QN. Nhìn hình hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật. 2/ Dựa vào những kiến thức đã học về hình chữ nhật, hãy nêu vài cách vẽ khác nhau để vẽ được một hình chữ nhật. Trả lời -Các cạnh đối song song và bằng nhau. -Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. A B C D Cách 1: -Vẽ hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Cách 2: -Vẽ hai cạnh đối song song bằng nhau và cùng vuông góc với cạnh thứ ba. GV nhận xét, phê điểm 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động2 GV đưa bài tập ?1 lên bảng Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính độ dài BK. HS: AH// BK ( cùng vuông góc với b) AB// HK ( vì a // b) Vậy ABKH là hình bình hành. AH = BK mà AH = h nên BK = h GV: Qua bài toán ta có nhận xét gì? HS: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách b một khoảng bằng h. GV: Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. Vậy hãy nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song . HS nêu định nghĩa như SGK Hoạt động3 GV đưa BT ?2 lên màn hình và giải thích rõ nội dung đề bài. GV cho HS thảo luận nhóm ( 2 em) thời gian 5 phút. GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ chứng minh Ma ; M’ a’ GV: Qua bài tập ? 2 ta có nhận xét gì? HS: Các điểm cách b một khoảng bằng h thì nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách đường thẳng b một khoảng h. GV tính chất. GV cho HS làm ?3 GV lưu ý: vẽ rABC có đỉnh A nằm về hai phía của BC để HS trực giác thấy được tập hợp các đỉnh A của rABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC 2 cm. Sau khi HS trình bày . GV chốt lại vấn đề như nhận xét. Hoạt đông 4 GV vẽ hình GV: Nhìn hình vẽ hãy nhận xét các đường thẳng a, b, c, d có quan hệ về vị trí như thế nào? HS: a// b // c // d và cùng vuông góc với một đường thẳng . Khoảng cách giữa a và b ; b và c; c và d bằng nhau. GV: Ta gọi các đường thẳng a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều. GV đưa hình vẽ lên bảmg Xem hình hãy chứng minh: GV gọi 2 HS lần lượt đứng tại chỗ chứng minh câu a, b. Định lí. 4 Củng cố và luyện tập GV đưa bài tập 67 lên bảng GV: Hãy vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều. Chứng minh AC’ = C’D’ =D’B GV gọi 1 HS khá phân tích. HS: Để AC’ = C’D’ = D’B ta cần chứng minh d, CC' ,DD' và EB song song cách đều. Dể thấy d, CC' ,DD' , EB đã song song và cắt tia Ax chắn trên Ax những đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau. (AC = CD = DE) Nên d, CC' ,DD', EB song song cách đều. GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh và gọi vài HS HS đứng tại chỗ chứng minh miệng. 5 Hướng dẫn HS tự học Đọc SGK và vở ghi. -Làm bài tập 68, 69 SGK. -Xem bài tập 72 SGK 1/ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước: h A H a b ?1 h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. Định nghĩa: SGK 2/ Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: ?2 Tính chất: SGK ?3 Nhận xét: “ Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó.” 3/ Đường thẳng song song cách đều: A B C D a b c d a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều A // b// c AB =BC = CD ?4 A B C D E F G H a b c d a/ Nếu AB = BC = CD thì EF = FG = GH b/ Nếu EF = FG = GH thì AB = BC = CD Định lý SGK trang 102 A C D E x B D’ C’ Bài tập 67 (SGK) Qua A vẽ đường thẳng d song song với BE. d, BE, DD', song song cách đều d// BE // DD'//CC' AC = CD = DE Mà d, BE, CC' ,DD' cắt AB lần lượt tại A, C’, D’, B nên: AC’ = C’D’ = D’B Hay AB bị chia ra ba phần bằng nhau. . V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: