Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: -Củng cố lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam gíc vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh là bằng nữa cạnh ấy.

2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học.

 -Chứng minh một tứ giác là hình chữ chữ nhật.

3. Thái độ: Rèn cho HS tính tự lực

 II/ CHUẨN BỊ:

v HS: Như dặn dò tiết 16.

v GV: Kiến thức về hình chử nhật.

IV/ TIẾN TRÌNH:

1/ On định lớp: Kiểm diện HS.8A4

 8A5

2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới

3/ Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 17:
Ngày dạy:	 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Củng cố lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam gíc vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh là bằng nữa cạnh ấy.
2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học.
 -Chứng minh một tứ giác là hình chữ chữ nhật.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính tự lực
 II/ CHUẨN BỊ:
HS: Như dặn dò tiết 16.
GV: Kiến thức về hình chử nhật.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Oån định lớp: Kiểm diện HS.8A4
 8A5
2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1
-GV đưa bài tập 61 (SGK) lên màn hình.
-GV gọi 1 HS lên bảng sửa.
-Sau khi HS vẽ hình ghi GT- KL, GV hỏi:
Em chứng minh tứ giác AECH là hình chữ nhật theo dấu hiệu nhận biết nào?
HS: Hình bình hành có một góc vuông
HS nhận xét.
GV nhận xét và phê điểm.
Hoạt động 2
GV đưa ra bài tập 63 .
GV đặt câu hỏi dẫn dắt HS phân tích
GV: Để tính được độ dài AD ta cần làm gì?
HS: Tạo ra một đoạn thẳng bằng với AD mà có liên quan với các đoạn thẳng mà đề bài đã cho biết độ dài. Do vậy ta cần vẽ thêm BH DC.
GV cho HS thảo luận nhóm ( Thời gian 10 phút).
GV đến từng nhóm quan sát và hướng dẫn trình bày.
-Gọi đại diện một nhóm lên trình bày.
-HS nhận xét.
-GV nhận xét và sửa sai nếu có.
GV đưa ra bài tập 64 :
HS đọc đề, nêu GT+KL
GV gọi 1 HS khá giỏi phân tích:
A + D1 = 900
AHD = 900
EHG = 900 ; HGF = 900 ; GFE = 900
HEFG là hình chữ nhật.
GV gọi một HS lên bảng chứng minh và gọi vài em đứng tại chỗ suy luận miệng.
GV đưa bài tập 66 (SGK) 
HS đọc to đề 
GV giải thích rõ đề bài
GV hỏi: Có thể khẳng định
AB và EF cũng nằm trên một đường thẳng không? Giải thích vì sao? 
HS: AB và EF cũng nằm trên một đường thẳng HS giải thích:
Ta dể dàng chứng minh được:
AB và BE cùng song song CD trên theo tiên đề Ơclit. Đường thẳng AB và BE trùng nhau.
Tương tự đường thẳng EF và BE trùng nhau 
Vậy đường thẳng AB và EF trùng nhau 
Hay AB và EF cùng nằm trên một đường thẳng
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 61/ SGK:
A
E
C
H
B
I
rABC, AHBC
IA =IC ; IH =IE
AECH là hình chữ nhật
GT
KL
Xét tứ giác AECH
ACHE = {I}
IA = IC (gt)
IE = IH (gt)
Suy ra: AECH là hình bình hành.
Ta lại có: AHC = 900 (AHBC)
Nên AECH là hình chữ nhật.
II/ Bài tập mới:
Bài tập 63 (SGK)
A
B
C
H
D
10
13
15
x
ABHD là hình chữ nhật
Kẻ BHDC
Tứ giác ABHD có:
A = D = H = 900
AB = DH ; AD = BH
Ta có: DH = AB (cmt)
Mà AB = 10 cm (gt)
Nên DH = 10 cm 
Ta có: DC = DH + HC
 15 = 10 + HC HC = 5 cm
rBHC vuông tại H nên:
BC2 = BH2 + HC2
132 = BH2 + 52
BH2 = 132 – 52 = 144
 BH = 12 cm.
Ta có: AD = BH ( cmt)
Mà BH = 12 cm
Nên AD = 12 cm.
Bài tập 64 / SGK:
A
B
C
D
H
G
F
E
1
2
1
2
2
1
1
2
A1 = DAB ( Tính chất phân giác) (1)
D1 = ADC ( Tính chất phân giác ) ( 2)
Mà DAB + ADC = 1800 ( trong cùng phía, do AB// CD) ( 3) 
 Từ ( 1), (2), (3) 
A1 +D1 = DAB +ADC
 = (DAB + ADC)
 = . 1800
 = 900 
rADH có:
A1 + D1 + AHD = 1800
900 + AHD =1800
 AHD = 1800 – 900
 AHD = 900
Mà EHG = AHD ( đối đỉnh)
Nên EHG = 900
Chứng minh tương tự ta có:
HEF = 900 ; EFG = 900
Vậy tứ giác HEFG là hình chữ nhật.
Bài tập 66 (SGK)
A
B
C
D
E
F
Ta có:
BE// DE ( cùng vuông góc với CD)
BC = DE ( gt)
Vậy BCDE là hình bình hành.
BE // CD
mà AB // CD ( cùng vuông góc với BC)
Vậy theo tiên đề Ơclit ta có:
BE BA (1)
Tương tự ta cũng có:
BE EF (2)
Từ (1) ,(2) AB = EF
Hay AB và EF cũng nằm trên một đường thẳng.
4/ Củng cố:
5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà
 Làm bài tập : 65 (SGK)
 114, 115 (SBT)
 -Oân lại: Định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng cho trước.
 V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_17_luyen_tap_huynh_thi_dieu.doc