Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU:

-Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy.

-Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là một hình chữ nhật.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: Đèn chiếu, phim trong.

-HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp đàm thoại.

-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.

-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.

-Phương pháp thực hành.

 IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:17 	LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy.
-Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là một hình chữ nhật.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Đèn chiếu, phim trong.
-HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
-Phương pháp thực hành.
 IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định:Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
HS2: Vẽ hình , làm bài tập 60/ 99.
+Muốn tính IA thì cần có gì? Cần có BC.
-Muốn tính BC ta làm thế nào?
Aùp dụng định lý Pitago
Vận dụng định lý 1 tính AI.
GV đưa bài tập 61 lên màn hình.
A
B
H
C
E
I
Gọi 1 HS khá lên bảng làm 
Lưu ý vẽ đường cao, vẽ đối xứng, xác định trung điểm?
-Nhận xét quan sát, dự đoán trả lời tứ giác là hình gì?
-Sau đó chỉ ra các yếu tố quyết định.
+Tứ giác có 2 đừơng chéo thế nào trở thành hình chữ nhật.
3/ Bài mới:
GV ghi đề và hình vẽ bài tập 62 vào bảng phụ hình 88, 89.
Cho HS trả lời nhanh.
Vẽ hình 90 vào bảng phụ 
Bài tập 63/ 100:
Nêu cách tìm x?
 GV hướng dẫn kẻ đường phụ BHDC. Lúc đó ABDH là hình gì?
Nếu là hình chữ nhật thì DC =AD thế nào với BH? Từ đó tính HC?
Hãy chỉ ra cách tính BH?
GV đưa bài tập 64/ 100 lên màn hình.
HS quan sát 4 phân giác thế nào với nhau? 
(vuông góc).
Hãy chỉ ra cặp góc trong cùng phía? Chúng thế nào với nhau?
Kết hợp với các phân giác?
Để chứng minh các góc H, E, F bằng 1 V thì ta phải chứng minh thế nào? ( ta phải tính tổng 2 góc còn lại nếu bằng 900 thì tam giác đó sẽ vuông)
Hãy chỉ ra tương tự như thế nào để có tam giác vuông và có đủ các yếu tố để kết luận EHGF là hình chữ nhật?
4/ Củng cố:
Từ bài tập 64 các em rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
I/ Sửa bài tập cũ:
A
B
C
Bài tập 60:
GT
KL
rABC; A=900; AB=7
AC=24; IB=IC
AI=?
Aùp dụng định lý 1 ta có:
AI=
Mà BC2= AB2+AC2
 = 72+242
 =49+576
 =625=252
BC=25
Vậy AI=
Bài tập 61:
GT
KL
rABC, AHBC, IA=IC
IH=IE; IHE
AHEC là hình gì? Vì sao?
Tứ giác AHEC là hình chữ nhật vì:
IA=IC, IH=IE (gt) và H=900
Tứ giác AHEC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình chữ nhật.
II/ Bài tập mới:
Bài tập 62:
a/ Đúng.
b/ Đúng.
A
B
C
H
D
15
10
13
x
Bài tập 63/ 100:
Chứng minh:
Hạ BHBC, lúc đó 1V
Nên ABDH là hình chữ nhật.
Suy ra:BH=x; DH=AB=10
Mà HC=DC-DH=15-10=5
Aùp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông BHC.
Ta có: BH2=BC2-HC2=132-52=144=122
Suy ra: BH=12
Vậy x=12
Bài tập 64/ 100:
A
B
C
D
H
G
F
E
1
2
2
1
1
2
2
1
GT
KL
ABCD; AB//CD; AD//BC
AG,BF,CE,DH là phân giác
của các góc A,B,C,D.
EFGH là hình chữ nhật.
Chứng minh:
Ta có:
ABCD là hình bình hành (gt)
Nên A+B=A+D=D+C=1800
Mà A1=A2=A:2
 B1=B:2
Và D1=D2=D:2 (gt)
Do đó: A1+B1 =(A+B):2 =1800:2 = 900
Suy ra: G= 900
Tương tự: A2+D2=(A+D):2 = 1800:2 =900
Suy ra: H=900
Và D1+C1 =(D+C):2 =1800:2=900
Suy ra: E=900
Tứ giác EFGH có G=H=E=900
Vậy EFGH là hình chữ nhật.
III/ Bài học kinh nghiệm:
4 đường phân giác trong hình bình hành cắt nhau tại 4 điểm tạo thành hình chữ nhật.
 5/ Dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài tập 65/100.
-Ôn cách vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_17_luyen_tap_ban_dep.doc