Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

_ Giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.

_ Rèn luyện kỷ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.

_ Tiếp tục rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

_ GV : Bảng phụ hình 91 SGK.

_ HS : Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09 _ Tiết : 17 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
_ Giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.
_ Rèn luyện kỷ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
_ Tiếp tục rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ hình 91 SGK.
_ HS : Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Nêu định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật.
-Làm BT 60 SGK
A
D
C
M
7 Cm
24Cm
Tính AM
-HS trả lời theo yêu cầu của GV.
60) ADC vuông tại D (gt) nên:
AC2 = AD2 + DC2 
(ĐL Pitago)
 = 49 + 242 = 625
Suy ra AC = 25cm
 Vậy DM = 12,5 cm (DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông)
Hoạt động 2 : Luyện tập
A
B
C
O
-Cho HS làm BT 62 SGK
Đúng hay sai ? vì sao ?
C
 B
A
a) 
M
b) 
-Cho HS tự suy nghĩ sau đó trình bày suy nghĩ của mình.
-Cho HS làm BT 63 SGK
+ Một HS đọc đề bài.
+ Kẻ BH DC, khi ấy ABHD là hình gì ?
+ GV y/c HS nhắc lại định lí Py_ ta_go
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Làm BT 64 SGK
+ Yêu cầu HS vẽ hình chính xác bằng compa.
+ Yêu cầu từng nhóm thảo luận và trình bày lời giải của bài tập 64 SGK.
+ GV thu bài làm của từng nhóm nhận xét, cho điểm tốt.
+ Gọi 1 HS làm đúng lên bảng trình bày lại.
Gợi ý : Nhận xét tam giác DEC, các góc khác của tứ giác EFGH thì như thế nào?
-Làm BT 65 SGK
-Có thể cho HS thảo luận nhóm trong vòng 5 phút
Gợi ý : 
+ Chứng minh EFGH là hình bình hành có một góc vuông.
+ Vận dụng đường trung bình trong tam giác.
-Gọi 1 HS lên bảng chứng minh EFGH là hình bình hành.
* Dặn dò :
Về nhà làm các BT còn lại và xem trước bài 10 SGK.
-HS trả lời.
a) Đúng
A
B
C
D
10Cm
15Cm
13Cm
x
K
b) Đúng
A
E
B
F
C
G
D
H
Vận dụng dấu hiệu 1 là chứng minh tứ giác có 3 góc vuông.
Một HS lên bảng có thể trình bày:
Đường trung bình trong tam giác ABC và ACD
62) a) Đúng
Giải thích : Gọi M là trung điểm của BC
Suy ra CM = AB/2 = AM = BC/2
b) Đúng
Giải thích : vì C Ỵ (O)
Þ OC = OA = OB = AB/2
Þ Tam giác ACB vuông tại C.
63) Từ B vẽ BK vuông góc với DC (K thuộc DC)
Ta có : ABKD là hình chữ nhật.
KC = 15 – 10 = 5cm
KBC vông tại C suy ra:
BK2 = 132 – 52 = 144.
Vậy x = BK = 12 (cm)
64) ABCD là hình bình hành 
nên suy ra:
BÂD + ADÂC = 1800 (1)
Mà AG, DE là các tia phân giác nên suy ra: HÂD = BÂD 
 và HDÂA = ADÂC (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 
HÂD + HDÂA = 900
Từ đó suy ra được AHÂD = 900 
=> EHÂG = 900
Tương tự , EFÂG = 900 (xét tam giác BFC)
Tương tự, DÊC = 900 ( xéttam giác DEC )
Vậy, EFGH là hình chữ nhật. 
65) Ta có : 
EH là đường trung bình của tam giác ABD
Þ EH // BD và EH = BD/2 (1)
FG là đường trung bình của tam giác BCD
Þ FG // BD và FG = BD/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
EH // FG và EH = FG
Þ EFGH là hình bình hành
Mặt khác : EF // AC và BD ^ AC 
Þ BD ^ EF
Chứng minh tương tự : EF ^ EH
Þ ÐE = 900
Vậy EFGH là hình chữ nhật.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_17_luyen_tap_ban_3_cot.doc