I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Củng cố khái niệm đối xứng tâm.
2. Kỹ năng:
Luyện tập cho HS kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
II CHUẨN BỊ:
HS: Như dặn dò tiết 14.
GV: Kiến thức về hình bình hành , đx trục , đx tâm
III. PPDH. trực quan , so sánh
IV TIẾN TRÌNH:
1/ On định: Kiểm diện HS. 8A4
8A5
2/ KTBC: Lồng ghép vào bài mới.
3/ Bài mới
Tuần 8 Tiết 15 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Củng cố khái niệm đối xứng tâm. 2. Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. II CHUẨN BỊ: HS: Như dặn dò tiết 14. GV: Kiến thức về hình bình hành , đx trục , đx tâm III. PPDH. trực quan , so sánh IV TIẾN TRÌNH: 1/ Oån định: Kiểm diện HS. 8A4 8A5 2/ KTBC: Lồng ghép vào bài mới. 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: GV đưa bài tập 53 Gọi 1 HS đọc to đề bài và lên bảng tóm tắt GT-KL. Trước khi gọi HS lên bảng sửa bài tập 53. GV cho HS phân tích theo câu hỏi dẫn dắt. GV: Để khẳng định A và M đối xứng nhau qua I là cần chứng minh gì? HS: I là trung điểm đoạn AM. GV: Để I là trung điểm đoạn AM ta cần chứng minh gì? HS: Vì I đã là trung điểm của ED nên muốn I là trung điểm của AM là cần chứng minh AEMD là hình bình hành. Hoạt động 2 Gv đưa bài tập . HS đọc to đề bài. Gọi 1 HS vẽ hình, 1 HS ghi GT- KL. Gv yêu cầu 1 HS khá phân tích. HS: Để có B và C đối xứng nhau qua O, Ta cần chứng minh O là trung điểm đoạn CB. Muốn O là trung điểm đoạn CB ta phải chứng minh: C, O, B thẳng hàng OC = OB GV cho HS hoạt động nhóm (10’) GV đến từng nhóm quan sát và hướng dẫn cách trình bày ( có thể HS gặp khó khăn khi chứng minh C, O, B thẳng hàng) Gọi đại diện 2 nhóm trình bày. HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai nếu có. Hoạt động 3 GV đưa bài tập 55 Gọi 1 HS vẽ hình 1 HS ghi GT- KL GV gọi 1 HS khá phân tích HS: Để M và N đối xứng nhau qua O ta cần chứng minh O là trung điểm của MN Để O là trung điểm của MN ta cần chứng minh OM = ON (Vì M, O, N đã thẳng hàng ) Để OM = ON ta cần chứng minh rAOM =rCON GV gọi 1 HS lên bảng trình bày và gọi vài HS đứng tại chỗ suy luận miệng. GV đưa bài tập 56 Gọi HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời. 4/ Củng cố và luyện tập GV: Để kết luận hai điểm A, B đối xứng với nhau qua O ta cần chứng minh gì? HS trả lời như bài học kinh nghie A B C M D E I I/ Sửa bài tập cũ: Bài tập 53: SGK rABC: MD// AB ME // AC E AB ; DAC ; MBC A đối xứng với M qua I. GT KL Ta có: EM // AC Mà D AC Nên EM // AD (1) Tương tự ta có: DM // AE (2) Từ (1) (2) AEMD là hình bình hành. Mà I là trung điểm của đường chéoED. Nên I cũng là trung điểm của đường chéo AM. Vậy A và M đối xứng với nhau qua I. II/ Bài tập mới: Bài tập 54 : (SGK) O C B D x A E y 1 2 3 4 xOy = 900 A nằm trong góc xOy B đối xứng với A qua Ox C đối xứng với A qua Oy B đối xứng với C qua O GT KL C đối xứng với A qua Oy Oy là trung trực đoạn AC OA = OC (1) Lý luận tương tự ta có: OA = OB (2) Từ (1)(2) OB = OC (3) Ta có: rAOC cân tại O ( vì OA = OC) Mà OE là đường cao (vì OE CA) Nên OE cũng là phân giác . O4 = O3 Lý luận tương tự ta có: O1 = O2 COB = O4 + O3 + O2 + O1 =2 O3 + 2O2 = 2( O3 + O2) = 2. xOy = 2. 900 = 1800 Vậy C, O, B thẳng hàng (4) Từ (3)(4) O là trung điểm của đoạn CB Hay C và B đối xứng với nhau qua O. Bài tập 55 ( SGK): B A M O C N D Hình bình hành ABCD ACBD = {O} Đường thẳng qua O cắt AB tại M, cắt CD tại N GT M đx với N qua O KL rAOM = rCON (g-c-g) OM = ON Lại có: M, O, N thẳng hàng. Nên O là trung điểm đoạn MN Hay M và N đối xứng nhau qua O. Bài tập 56 SGK: a./ Đoạn thẳng AB có tâm đối xứng ( là trung điểm đoạn AB) b/ Tam giác đều không có tâm đối xứng. c/ Biển cấm ngược chiều có tâm đối xứng ( là tâm đường tròn) d/ Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng. III/ Bài học kinh nghiệm: -Để chứng minh hai điểm A, B đối xứng với nhau qua điểm O ta chứng minh O là trung điểm của đoạn AB. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Xem lại các bài tập đã giải. -Học thuộc bài học kinh nghiệm. -Làm bài tập 101, 102 SBT Chuẩn bị tiết sau. -Xem lại: Tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: