Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 14 đến 15 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 14 đến 15 (Bản 2 cột)

A.MỤC TIÊU :

- HS được củng cố về đối xứng tâm , nhận biết hình có tâm đối xứng

- Tiếp tục rèn khả năng c/m hình học , chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm.

- Rèn kỹ năng vẽ hình.

B. CHUẨN BỊ : Đèn chiếu, hình 83, đề bài tập 57 trên giấy trong

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;

I.BÀI CŨ

HS1: Giải bài tập 56 trang 96- SGK ( GV đưa hình vẽ 83 lên màn hình đèn chiếu)

Các hình có tâm đối xứng : đoạn thẳng, tam giác đều, biển cấm ngược chiều

Hỏi thêm : Chỉ ra tâm đối xứng của các hình trên

Đ: trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm, tâm hình tròn

II.LUYỆN TẬP

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 14 đến 15 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 6 tháng 10 năm2008
 Tiết 14 : Đ8 đối xứng tâm
Mục tiêu : Qua bài này HS cần:
Hiểu đ/n 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm . Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng
Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm, biết c/m 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
Chuẩn bị
GV: chuẩn bị một số tấm bìa có tâm đối xứng ( chữ N, chữ S, hình bình hành) gắn lên bảng và quay quanh tâm đối xứng. Hình 10-tr.68 SBT, hình 77, 78,79
HS : giấy kẻ ô vuông cho BT 50
Hoạt động dạy học:
I- Bài cũ
B
A
HS1: Giải bài tập 82 trang 68- SBT 
GV đưa hình vẽ 10 trên bảng phụ
E
DF
ABE = DCDF ( c.g.c) => AEB = DFC => AEF = CFE
D
C
AE // CF
II- Bài mới
Học sinh ghi bài
Hoạt động của thầy và trò
1/ Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa ( SGK )
A và A' đối xứng nhau qua O ú O là trung điểm AA'
Quy ước : ( SGK )
2/ Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa ( SGK )
.
*Hai hình S và S' đối xứng nhau qua O ú Mọi điểm thuộc S có đối xứng qua O thuộc S' ú O là tâm đối xứng của 2 hình
Tính chất : Hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng nhau qua qua một điểm thì bằng nhau.
3/ Hình có tâm đối xứng
a)định nghĩa : ( SGK)
b)Định lý: Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
A
B
O
C
D
GV lưu lại hình vẽ trên bảng. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành
H: Phát biểu t/c giao điểm 2 đường chéo của HBH ?
Đ: Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
GV : Ta nói 2 điểm A và C đối xứng nhau qua O
H: Tìm xem 2 điểm nào đối xứng qua O nữa ?
Đ: B và D
H : Hãy định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 điểm.
-HS vẽ hình
HS làm bài tập ?2
H: Xét đoạn thẳng AB, và A'B' . Điểm C ẻAB, đối xứng của C qua O thuộc A'B' không ? (Dùng thước kiểm nghiệm)
H : Lấy 1 điểm M bất kỳ thuộc AB, kiểm nghiệm xem đối xứng của M qua O có thuộc A'B' hay không 
Dự đoán : Mọi điểm thuộc AB có đối xứng qua O cũng thuộc A'B'
GV Ta nói 2 hình (đoạn) AB và A'B' đối xứng nhau qua O
HS phát biểu đ/n hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm
GV sử dụng hình vẽ 77 và giới thiệu 
C
3 điểm A,B,C lần lượt có đối xứng qua O là A', B' , C' , ta có :
B'
A
O
A'
C'
B
Hình77
AB và A'B' đối xứng với nhau qua O
2 đường thẳng AC và A'C' đối xứng nhau qua O
2 góc ABC và A'B'C' đối xứng nhau qua O
H : Tìm thêm các cặp đoạn thẳng, đường thẳng, góc đối xứng nhau qua O ?
H: Dự đoán xem hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau hay không ?
Đ: Bằng nhau
-GV giới thiệu tính chất
-GV đưa hình vẽ 78 minh hoạ 2 hình đối xứng nhau qua 1 điểm
-GV : Muốn vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng đã cho qua 1 điểm ta vẽ 2 điểm đối xứng với 2 đầu đoạn thẳng qua điểm đã cho.
HS tìm thêm những ví dụ thực tế hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm.
-HS làm ? 3
-GV đưa hình vẽ 79
AB đối xứng với CD qua O
AD đối xứng với BC
H : Lấy 1 điểm bất kỳ thuộc cạnh
 hình bình hành, đối xứng của nó qua O có thuộc cạnh hình bình hành hay không ?
Đ: Có
-GV Giới thiệu đ/n tâm đối xứng của hình, hình có tâm đối xứng.
H: Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào ?
-HS làm ?4
-GV đưa ra các tấm bìa có tâm đối xứng (Chữ N, S, hình bình hành) gắn lên bảng và quay quanh tâm một góc 1800 cho HS thấy các tấm bìa đó trở lại vị trí cũ
-GV : Hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm sẽ trùng nhau nếu quay 1 hình qua tâm đó 1 góc 1800
E
III- Củng cố :
Bài tập 50 tr.95-SGK - HS sử dụng giấy ô vuông 
B
A
GV kiểm tra kỹ năng thực hành vẽ hình của học sinh. 
Bài tập 52-tr/96-SGK
AE // BC và AE = BC => ACBE là hình bình hành
F
BE // AC và BE= AC (1)
D
C
Tương tự ta có BF // = AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra B, E, F thẳng hàng và BE = BF
Suy ra B là trung điểm EF nên E và F đối xứng nhau qua B
IV- Dặn dò:
Học thuộc các đ/n, tính chất trong bài
Làm các bài tập 51, 53 trang 96- SGK.
Soạn trước các bài tập phần luyện tập
*****************
Ngày 7 tháng 10 năm2008
 Tiết 15 luyện tập
A.Mục tiêu :
HS được củng cố về đối xứng tâm , nhận biết hình có tâm đối xứng
Tiếp tục rèn khả năng c/m hình học , chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm.
Rèn kỹ năng vẽ hình.
B. Chuẩn bị : Đèn chiếu, hình 83, đề bài tập 57 trên giấy trong
C. hoạt động dạy học;
I.Bài cũ
HS1: Giải bài tập 56 trang 96- SGK ( GV đưa hình vẽ 83 lên màn hình đèn chiếu)
Các hình có tâm đối xứng : đoạn thẳng, tam giác đều, biển cấm ngược chiều 
Hỏi thêm : Chỉ ra tâm đối xứng của các hình trên 
Đ: trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm, tâm hình tròn
II.Luyện tập
 Học sinh ghi bài 
Hoạt động của thầy và trò 
1
2
3
4
y
x
C
B
A
1/ Bài 57-tr.96-SGK
Các câu đúng : a và c
2/ Bài 54-tr.96- SGK
 O 
Ox là đường trung trực của AB => OA=OB
Oy là đường trung trực của AC => OB=OC
ΔOAB cân tại O ( đường cao cũng là trung tuyến) 
=> Ô1 = Ô2= AOB
ΔOAC cân tại O => Ô3 = Ô4= AOC
 AOB + AOC = 2( Ô2 + Ô3 ) =2.900 = 1800
B,O,C thẳng hàng và OB = OC 
Vậy B đối xứng với C qua O.
3/ Bài 55- tr.96-SGK
B
M
A
 1 
 3
 O
D
C
N
Hai tam giác BOM và DON có 
OB = OD (t/c hình bình hành) 
Ô1 = Ô3 (đối đỉnh)
MBO = NDO ( Hai góc s.l .t, AB // CD )
ΔBOM = ΔDON ( g.c.g) => OM = ON
O là trung điểm MN nên M, N đối xứng nhau qua O.
4/ Bài tập 94-tr.70- SBT
Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành => AD // BC , AD = BC (1)
Chứng minh tương tự có AE // = BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra A,D,E thẳng hàng và AD = AE do đó D đối xứng với E qua A.
GV đưa đề bài tập vào bảng phụ.
HS trao đổi và đứng tại chỗ trả lời
GV : tam giác nói chung không có tâm đối xứng, chỉ có tam giác đều mới có tâm đối xứng.
HS đọc kỹ đề và vẽ hình vào vở, GV vẽ hình lên bảng.
H: Muốn chứng minh B và C đối xứng nhau qua O ta c/m điều gì ?
Đ: O là trung điểm BC và B, O, C thẳng hàng.
OB = OC B, O, C thẳng hàng
 í
cùng bằng OA BOC = 1800
HS làm bài 
GV kiểm tra bài làm của một vài HS
HS có thể trình bày cách khác : 
A và B đối xứng qua Ox nên OA và OB đối xứng qua Ox => OA = OB, Ô1 = Ô2
Tương tự OB = OC và Ô3 = Ô4
AOB + AOC = 2( Ô2 + Ô3) = 2.900 = 1800
GV: Tóm lại , muốn c/m 2 điểm B và C đối xứng nhau qua 1 điểm O ta c/m O là trung điểm BC
HS đọc đề và vẽ hình vào vở, GV vẽ hình lên bảng.
HS lên bảng trình bày
 Gợi ý : OM = ON
 í
 ΔBOM = ΔDON
Tiến hành như bài trên 
D đối xứng với E qua A 
 í
A là trung điểm DE
 í
AD = AE và A,D,E thẳng hàng
 í í
cùng bằng BC AD // BC và AE // BC 
 í
 ABCD và ACBE là hình bình hành
N
M
B
C
E
D
A
III.Củng cố :
IV. Dặn dò : 
- Xem bài : Hình chữ nhật
Làm các bài tập trang 70 SBT : bài 92, 93, 102.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_14_den_15_ban_2_cot.doc