Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

-Cũng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng.

b. Kỹ năng:

-Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình đối xứng một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng.

c. Thái độ:

-Kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.

2. Chuẩn bị:

GV:SGK, Compa, Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

HS: Vở ghi, SGK, Compa, Thước thẳng, bảng nhóm.

3. Phương pháp dạy học:

Gợi mở vấn đáp , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt dộng nhóm.

4.Tiến trình:

4.1. Ổn định:

Kiểm diện học sinh

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP 
Tiết:11
Ngày dạy:1/10/2010 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
-Cũng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng.
b. Kỹ năng:
-Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình đối xứng một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng.
c. Thái độ:
-Kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.
2.. Chuẩn bị:
GV:SGK, Compa, Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở ghi, SGK, Compa, Thước thẳng, bảng nhóm.
3. Phương pháp dạy học: 
Gợi mở vấn đáp , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt dộng nhóm.
4.Tiến trình:
4.1. Ổn định:
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS1: Sửa bài 36/SGK/87 .
GT: , A nằm trong góc đó
 B đối xứng với A qua Ox
 C đối xứng với A qua Oy.
KL: a) So sánh dộ dài OB và OC
 b) Tính số đo góc BOC. 
HS:Nhận xét bài làm của bạn.
GV:Nhận xét cho điểm học sinh, và chốt các ý chính cần ghi nhớ.
Một Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều hai đầu của đoạ đoạn thẳng đó.
Bài 36/ SGK/87
 a).So sánh OB và OC
Theo GT ta có:
 Ox là trung trực của AB 
Þ OA = OB (1) Oy là trung trực của AC Þ OA = OC (2)
Từ (1) và (2) Suy ra: OB=OC
b).Tính số đo góc BOC
 Tam giác AOB cân tại O
Þ 
Tam giác AOC cân tại O 
, suy ra
4.3 Luyện tập
Hoạt động 1: 
GV:Cho HS làm bài 37/SGK/87( Ghi bảng phụ)
Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59.
HS: lên bảng vẽ các trục đối xứng của các hình.
1. Bài 37/SGK/87:
Hình a Có 2 trục đối xứng 
Hình b,c,d,e: mỗi hình có một trục đối xứng
Hình g: có 5 trục đối xứng
Hình h: không có trục đối
Hoạt động 2
GV: Đọc to đề bài, ngắt từng ý
 HS: Vẽ hình theo lời GV đọc 
 Một HS vẽ hình trên bảng
Cả lớp vẽ vào vở
GV: Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn bằng nhau giải thích?
HS:Xem hình vẽ 
GV:Vậy tổng AD + BD = ?AE + EB = ?
Tại sao AD + DB laiï nhỏ hơn AE + EB?
HS:Sử dụng bất đẳng thức trong tam giác
GV: Như vậy nếu A và B là hai điểm thuộc cùng một nửa mp có bờ là đường thẳng d thì điểm D (giao điểm của CB với đường thẳng d là điểm có tổng khoảng cách từ đó tới 
2.Bài 39/SGK/88
a) Chứng minh: AD + DB < AE+EB
Do A và C đối xứng nhau qua d nên d là trung trực của đoạn AC
Þ AD = CD và AE = CE
AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB (2)
CEB có
CB < CE + EB (Bđt trong tam giác)
Þ AD + DB < AE + EB
b)Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB.
A và B là nhỏ nhất.
GV: Aùp dụng kết quả câu a hãy trả lời câu b?
Hoạt động 3
GV:Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình.
GV:Yêu cầu HS quan sát và hoạt động nhóm BT40/SGK/88
HS: Trả lời: biển có trục đối xứng
3. Bài 40/SGK/88:
Giải:
Biển a,b,d mỗi biển có một trục đối xứng.
Biển c không có trục đối xứng.
Hoạt động 4
GV:Cho HS làm bài tập:
Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua đường thẳng d trong các trường hợp sau:
HS:Lên bảng thực hành vẽ hình đối xứng
GV:Nhận xét cho điểm hình vẽ đạt yêu cầu
 4. Bài tập
 PQR là đối xứng của ABC qua d
 A/ST là đối xứng của ABC qua d
4.4.Bài học kinh nghiệm
-Trục đối xứng của xOy là tia phân giác của góc đó.
-Tam giác đều có ba trục đối xứng là ba đường trung trực hay ba đường phân giác hay ba đường cao của nó. 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc lý thuyết của bài đối xứng trục, ôn lại định nghĩa, tính chất của hình thang cân.
Làm bài tập: 60, 62 , 64, 65, 66, 71 SBT/66, 67.
Chuẩn bị đọc trước bài “ Hình bình hành”
Đọc mục “Có thể em chưa biết”/ SGK/89
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_11_luyen_tap_truong_thcs_hoa.doc