Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 12: Hình bình hành

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 12: Hình bình hành

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

Nắm vững định nghĩa hình bình hành,tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

 2.Kỷ năng:

 Rèn kỹ năng vẻ 1 hình bình hành,kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

 3.Thái độ:

 Rèn tính nghiêm túc ,suy diễn.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Nêu vấn đề ,vấn đáp.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu,bút dạ,thước .

 Học sinh: Bút dạ,thước thẳng,làm bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.ổn định lớp:

 II.Kiểm tra bài củ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 12: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
Ngày soạn: 4/10
Ngày giảng: 8A: 7/10	
A/ MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
Nắm vững định nghĩa hình bình hành,tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
 2.Kỷ năng:
 	 Rèn kỹ năng vẻ 1 hình bình hành,kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
 3.Thái độ:
 Rèn tính nghiêm túc ,suy diễn.
B/PHƯ门NG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề ,vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu,bút dạ,thước .
 Học sinh: Bút dạ,thước thẳng,làm bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LழN LỚP:
 I.ổn định lớp:
 II.Kiểm tra bài củ:
Định nghĩa hình thang,vẻ hình thang có hai cạnh bên song song. 
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề
 GV đưa hình vẻ như trong Sgk(hình 65) và nêu câu hỏi như Sgk
 2/Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 15’
GV:Như phần bài củ đã trình bày GV yêu cầu học sinh nêu định nghĩa.
HS: Phát biểu định nghĩa.
GV:Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hình thang đó có tính chất gì?
HS:Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai đáy củng bằng nhau.
GV: Có thể định nghĩa hình bình hành theo cách khác được không?
HS:Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
GV:Em có nhận xét gì về các cạnh của hình bình hành.
HS:Hình bình hành là hình thang đặc biệt
2.Hoạt động 2: 20’
GV:Cho học sinh nhận xét về các cạnh,các góc và đường chéo của hình bình hành.
HS:-Phát biểu định lí(Sgk)
 -Vẻ hình và chứng minh định lí trên phiếu học tập GV đã chuẩn bị sẵn.
GV:Thu phiếu học tập đưa lên đèn chiếu và nhận xét .
HS:Nhắc lại các tính chất cơ bản của hình bình hành.
GV:Vậy một tứ giác có các tính chất trên có phải là hình bình hành không?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu cách nhận biết hình bình hành.
3. Hoạt động 3: 10.
HS: Đọc dấu hiệu nhận biết trong Sgk.
GV: Yêu cầu HS làm [?3] trong Sgk
GV:Đưa hình vẻ 70 (trang 92) lên đèn chiếu cho học sinh quan sát.
HS:Quan sát và làm tại chổ.
Cho tam giác ABC. D,E ,F lần lượt là trung điểm của AB , BC và AC.Chứng minh AEED là hình bình hành.
HS: 1 em lên bảng thực hiện,HS dưới lớp làm vào nháp.
GV: Nhận xét cùng HS sưa sai và hướng dẩn thêm vài cách giải khác.
1.Định nghĩa(Sgk)
A
B
C
D
Tứ giác ABCD là hình bình hành.
 AD// BC
Û AB // DC
*Nhận xét:Hình bình hành là hình thang đặc biệt.
2.Tính chất:
A
B
C
D
Định lí (Sgk)
O
GT ABCD là hình bình hành
 AC cắt BC tại O
 a)AB = CD; AD = BC
KL b) A = C; D = B
 c) OA = OC; OB = OD 
Chứng minh: 
a)Hiển nhiên AB = DC và AD = BC
(Vì AB // CD và AD //BC)
b) AOB = CBD (c.c.c)
Þ D = B 
Tương tự: A = C
c) AOB và COD có:
 AD = CD (cạnh đối hình bình hành)
 A1 = C1 (so le trong)
 B1 = D1 (so le trong)
Þ AOB = COD (g.c.g)
Þ OA = OB và OC = OD (đfcm)
3.Dấu hiệu nhận biết.
 (Sách giáo khoa)
[?3]
A
F
E
D
C
B
Hình a,b,d,và e là hình bình hành.
Ta có:DF là đường trung bình của tam giác ABC.
Þ DF // AC Þ DF // AE
 DF = 1/2AC Þ DF = AE
Vậy AEFD là hình bình hành
 3.Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa, tính chất ,đấu hiệu nhận biết hình bình hành.
 4. Hướng dẫn về nhà:
-Học kĩ định nghĩa,tính chất và dấu hiệu biết hình bình hành.
-Làm bài tập 44,45(Sgk).
VI. Bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_12_hinh_binh_hanh.doc