Giáo án Hình học Khối 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Khối 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011

1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Học sinh khác bổ sung.

? Tỉ số của hai số được kí hiệu như thế nào.

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

-Gv: Đưa ra kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng.

- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.

- Cả lớp nghiên cứu.

? Qua ví dụ trên em rút ra được điều gì.

-Hs: Trả lời.

- Giáo viên đưa ra chú ý: '' .phải cùng đơn vị đo''

*HĐ2: Đoạn thẳng tỉ lệ. 7p

- Yêu cầu học sinh làm ?2

- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày.

- Giáo viên thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ.

- Học sinh chú ý theo dõi.

? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không ta làm như thế nào.

-Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó.

-Gv: Nếu hoán vị CD cho AB thì có bằng không?

-Hs:

*HĐ3: Định lý Talet trong tam giác. 14p

- Giáo viên treo bảng phụ hình 3 trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài.

- Học sinh quan sát và nghiên cứu bài toán

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.

- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm

-Gv: gợi ý: Vì các đường kẻ là các đường thẳng song song cách đều nên các đoạn thẳng liên tiếp trên cạnh AB và AC là bằng nhau.

-Gv: Gọi mỗi đoạn thẳng trên cạnh AB là m và mỗi đoạn thẳng trên cạnh AC là n. Từ đó hãy tìm các tỉ số các đoạn thẳng trên mỗi cạnh đó.

-Hs: Trình bày.

? Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3

 

doc 75 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..
Ngày dạy: 
Tiết 37: định lí ta let trong tam giác 
I. Mục tiêu:
*KT- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng: là tỉ số độ dài và không phụ thuộc vào đơn vị đo (cùng đơn vị)
- Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
- Nắm vững định lí Ta let 
*KN: - Rèn kĩ năng vận dụng các định nghĩa, định lý trên vào giải các bài toán tìm tỉ số bằng nhau.
*TĐ: - Rèn luyện tư duy và sự cẩn thận chính xác cho Hs.
* Trọng tâm: 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ hình 3 (tr57); ?4 SGK; thước thẳng, ê ke.
- Học sinh: Thước thẳng, ê ke.
III. Tổ choc các hoạt động học tập: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
*HĐ1: Đặt vấn đề và giới thiệu chương. 2p
-Tiếp theo chuyên đề về tam giác ,chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lý Talet.
-Gv: Giới thiệu nội dung của chương.
* HĐ2: Tỉ số của hai đoạn thẳng. 10p
-Gv:Ta đã biết đến tỉ số của hai số.đối với 2 đoạn thẳng ta cũng có khái niệm tỉ số. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ta cùng tìm hiểu ?1
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh khác bổ sung.
? Tỉ số của hai số được kí hiệu như thế nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Gv: Đưa ra kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng.
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- Cả lớp nghiên cứu.
? Qua ví dụ trên em rút ra được điều gì.
-Hs: Trả lời.
- Giáo viên đưa ra chú ý: ''.phải cùng đơn vị đo''
*HĐ2: Đoạn thẳng tỉ lệ. 7p
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không ta làm như thế nào.
-Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó.
-Gv: Nếu hoán vị CD cho A’B’ thì có bằng không?
-Hs: 
*HĐ3: Định lý Talet trong tam giác. 14p
- Giáo viên treo bảng phụ hình 3 trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát và nghiên cứu bài toán
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm
-Gv: gợi ý: Vì các đường kẻ là các đường thẳng song song cách đều nên các đoạn thẳng liên tiếp trên cạnh AB và AC là bằng nhau.
-Gv: Gọi mỗi đoạn thẳng trên cạnh AB là m và mỗi đoạn thẳng trên cạnh AC là n. Từ đó hãy tìm các tỉ số các đoạn thẳng trên mỗi cạnh đó.
-Hs: Trình bày.
? Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3
- Học sinh: chúng tỉ lệ với nhau
- Giáo viên phân tích và đưa ra nội dung của định lí Ta let
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?4
-Hs: HĐN
Nửa lớp : a
Nửa lớp :b
-Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung nếu có.
-Gv: Nhận xét , chỉnh sửa.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng 
?1 
- Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD
* Định nghĩa: SGK 
* Ví dụ: SGK 
- Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ 
?2 
Vậy 
Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D'
* Định nghĩa: SGK 
3. Định lí Ta let trong tam giác 
C'
B'
B
C
A
?3
a//BC
 a
* Định lí: SGK 
GT
ABC, B'C'//BC (B'AB; C'AC)
KL
; ; 
?4
a) Trong ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có:
b) Vì DE AC; BA AC DE // BA
theo định lí Ta let trong ABC có:
HĐ4. Luyện tập: (7p)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK)
a) b) c) 
- Bài tập 5:
a) Theo định lí Ta let trong ABC :
Vì MN//BC 
b) 
4. Củng cố (2p)
-Gv: Hệ thống lại toàn bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà(2p)
- Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét
- Làm bài tập 2, 4 (tr59-SBT); bài tập 3, 4, 5 (tr66-SBT)
HD 4a:
Ta có (theo tính chất của tỉ lệ thức)
 (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Ngày soạn:..
Ngày giảng:.. 
 Tiết 38: định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
I. Mục tiêu:
*KT: - Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let.
*KN:- Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
*TĐ: - Rèn luyện tư duy , tính cẩn thận, chính xác cho hs.
* Trọng tâm:
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3 bảng phụ); thước thẳng, com pa.
- Học sinh: thước thẳng, com pa, êke.
III. Tổ choc các hoạt động học tập: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (6) 
* Đặt vấn đề:
Dự kiến hs
Câu hỏi
Đáp án
Hs1
Hs2
Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng?
Phát biểu định lý Talet ? và ghi GT, KL của định lý? 
Chữa bài 5 (Hình a) (SGK-59)
ĐN (SGK- T56)
Định lý : ( SGK-T58)
GT, KL (SGK-T58)
Bài 5(SGK-T59)
a, Do MN//BC, theo định lý Talet ta có: 
Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
* HĐ1: Định lí đảo. 14p 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả
-Gv: Từ bài toán trên em có nhận xét gì nếu có một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ?
- Hs:  Thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
- Giáo viên phân tích và đưa ra định lí đảo.
-Hs : Đọc định lý
-Hs: Nêu GT, KL của định lý
 Hs: Ghi GT, KL của định lí.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
-Gv: Lưu ý :Ta có thể viết một trong 3 tỉ lệ thức : ;; 
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh thảo luận nhóm.
-Gv: Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp đường thẳng song song? giải thích?
? Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao
? Em hãy so sánh tỉ số 
Gv: Từ ?2 giả thiết cho DE// BC ta suy ra tam giác ADE có 3 cạnh tỉ lệ với tam giác ABC .Đó là nội dung của hệ quả của định lý Talet
*HĐ2: Hệ quả định lí Ta let. 14p 
- Giáo viên đưa ra hệ quả.
-HS: Đọc hệ quả (SGK- 60) và vẽ hình, nêu gt, kl của hệ quả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh 
-? Vì B’C’ // BC nên ta rút ra được tỉ lệ thức nào? 
? Để có ta phải làm gì?
? Để có thể áp dụng định lí Ta let coi AB là đáy của tam giác thì cần kẻ thêm đường phụ nào? 
? Em có nhận xét gì về tứ giác BB’C’D .
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp trình bày vào vở.
- Gv: Đưa ra chú ý SGK-61
-Gv: Đưa ra tranh vẽ hình 11 và hướng dẫn cụ thể.
- Học sinh chú ý theo dõi và viết các tỉ lệ thức.
-Gv: Yêu cầu hs làm ?3
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ trong ?3 lên bảng
-Gv: Hướn dẫn chung cả lớp la,f phần a.
-Hs: Hoạt động nhóm phần b, c
 Nửa lớp : C
 Nửa lớp : B
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
-Hs: Nhận xét
-Gv: Chỉnh sửa.
1. Định lí đảo ?1
1) 
2) a. 
b. và BC//B'C'
* Định lí Ta let đảo: SGK – T60
B
A
C
B'
C'
GT
ABC, B'AC; C'AC
KL
B'C' // BC
?2
a, Vì ( Định lý đảo của định lí Talet).
Có ( Định lý đảo của định lí Talet).
Vậy có 2 cặp cạnh song song là: DE//BC và EF// AB
b, Tứ giác BDEF là hình bình hành
c, 
* Nhận xét: Các cặp cạnh tương ứng của tam giác ADE và tam giác ABC tỉ lệ với nhau
B
C
A
B'
C'
D
2. Hệ quả định lí Ta let 
GT
ABC, B'C' // BC
(B'AB, C'AC)
KL
Chứng minh:
Vì B'C'//BC theo định lí Ta let ta có:
 (1)
Từ C’ kẻ C'D //AB (DBC), theo định lí Talet ta có: (2)
vì B'C'DB là hình bình hànhB'C' = BD (3)
Từ 1, 2, 3 ta có: 
* Chú ý: SGK –T61
?3
a) áp dụng hệ quả định lí Talet ta có:
b) 
c) 
HĐ3:Luyện tập (6p)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr62-SGK) (thảo luận nhóm)
a) Ta có (theo định lí đảo của định lí Ta let)
b) Vì (2 góc so le trong bằng nhau)
và (Theo định lí đảo của định lí Ta let)
Vậy A''B''//A'B'//AB
5. Củng cố (2p)
-Gv: Hệ thông lại toàn bài : Định lý đảo, hệ quả , phần mở rộng của hệ quả.
-Lưu ý: Định lý đảo chính là dấu hiệu nhận biết 2 đường thăng song song.
2. Hướng dẫn học ở nhà(2p)
- Học theo SGK, chú ý định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let
- Làm bài tập 7, 8 (tr62, 63 - SGK); bài tập 8, 9, 10 (tr67-SBT)
Ngày soạn:..
Ngày giảng:.. 
Tiết 39: luyện tập
I. Mục tiêu:
*KT:-Củng cố cho học sinh nội dung của định lí thuận,đảo của định lí Talet và hệ quả của chúng.
*KN:- Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng, diện tích các hình, tìm các cặp đường thăng song song, bài toán chứng minh.
*TĐ:- Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.
* Trọng tâm:
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 18; 19 (tr64-SGK); thước thẳng, êke
- Học sinh: thước thẳng, êke.
III. Tổ choc các hoạt động học tập: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (8') 
? Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL
? Câu hỏi tương tự với hệ quả của định lí Talet.
3.Bài mới
 * Đặt vấn đề:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
*HĐ1: Chữa bài 7(SGK-62). 10p
-Gv: Đưa bảng phụ hình 14
-Gv: Hướng dẫn và gọi 2 hs lên bẳng trình bay, hs cả lớp làm vào vở.
-hs: Nhận xét
-Gv: Chỉnh sửa
-Gv: Lưu ý hs khi áp dụng định lí Talet thuận, đảo và hệ quả
*HĐ2: Bài 11(SGK-T63). 12p
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? MN // BC ta có tỉ lệ thức nào.
- Học sinh: 
- GV: mà = bao nhiêu?
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
? Để tính được ta phải biết những đại lượng nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên:KI, EF, MN
*HĐ3: Bài 12 (SGK-T 64). 10p
- Giáo viên treo bảng phụ hình 18 lên bảng
- Học sinh nghiên cứu SGK.
- Cả lớp thảo luận nhóm
Bài 7(SGK-62)
a, Ta có MN//EF, theo hệ quả của định lý Talet , ta có: 
b, Vì A’B’ // AB (cùng vuông góc với A’A) (Hệ quả định lí Talet)
Ta cũng có : OB2=OA2+AB2 ( Pitago)
hay y2 = 36 + 70,56 =106,56
H
I
K
B
C
A
E
F
M
N
Bài tập 11 (tr63-SGK) (15')
GT
ABC; BC=15 cm 
AK = KI = IH (K, IIH)
EF // BC; MN // BC
KL
a) MN; EF = ?
b) biết 
Bg:
a) Vì MN // BC 
Mà 
* Vì EF // BC 
mà 
b) Theo GT: 
Mà 
Vậy diện tích hình thang MNFE là:
Bài tập 12 (tr64-SGK) (10')
- Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. 
Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng.
- Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có:
4. Củng cố: (2')
-Gv yêu cầu hs nhắc lại định lí thuận, dảo và hệ quả của định lí Ta let
2. Hướng dẫn học ở nhà(2p)
- áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện.
- Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó.
- Làm bài tập 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SGK)
Ngày soạn:..
Ngày giảng:..
Tiết 40: tính chất đường phân giác của tam giác 
I. Mục tiêu:
*KT:- Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách cm trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
*KN:- Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ
*TĐ: - Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học.
* Trọn ... 
Hình 139 : Hình chóp tứ giác
Hình 140 : Hình chóp ngũ giác
2. Bài tập 
Bài 51 : Hình lăng trụ đứng có đáy là :
a.Hình vuông cạnh a , chiều cao h
Sxq= 4.a.h
Stp= 4.a..h + 2. a2
V= a2.h
b.Tam giác đều cạnh a, chiều cao h
Sxq= 3.a.h
Stp= 3.a..h + 2. 
V= 
c.Đáy là lục giác đều cạnh a, chiều cao h
Sxq= 6.a.h
S đáy =6
Stp= 6.a..h + 2. 
V= 
d. Đáy là hình thang cân có đáy lớn là 2a, các cạnh còn lại là a
Sxq= 5.a.h
S đáy =3
Stp= 5.a..h + 2. 
V= 
e. Đáy là hình thoi có 2 đường chéo là 6a và 8a.
Cạnh của hình thoi AB = (Pitago)
AB=5a
Sxq= 4.5.a.h=20ah
S đáy =
Stp= 20.a.h + 48a2
V= 24a2h
Bài 52 (SGK-T128)
Chiều cao của hình thang cân ở đáy là: 
 (cm)
Diện tích đáy là : (cm2)
Thể tích của thanh gỗ là: 
V=S. h =14,22 . 11,5 = 163, 53 (cm3)
4.Luyện tập 
-Đã kết hợp ở trên
5. Củng cố (5)
-Gv: Hệ thống tóm tắt lại kiến thức cơ bản của toàn chương
IV. Kiểm tra đánh giá kết thúc bài học và hướng dẫn về nhà(2)
 1, Kiểm tra đánh giá kết thúc bài học(1)
 -Nhận xét tháI độ học tập và khả năng tiếp thu bài của hs 
 2 , Hướng dẫn về nhà(1)
 -Làm bài tập 54,55, 58 SGK –T128,129
 -Ôn lại kiến thức chương IV
===============================================
Ngày soạn:.
Ngày giảng:.. 
 Tiết 67: luyện tập 
I. Mục tiêu:
*KT:-Củng cố cho hs các khái niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt
*KN:- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chóp đều.
*TĐ:- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ hình 134, thước thẳng, phấn màu
- HS: Ôn tập các công thức tính S, V của hình lăng trụ đứng
III.Tiến trình bài giảng: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Tg
Nội dung
*HĐ1: Bài tập 47 (tr124-SGK)
- Giáo viên treo bảng phụ hình 134.
? Miếng nào khi gấp và dán lại thì được hình chóp đều.
*HĐ2: Bài tập 49 (tr125-SGK
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Giáo viên cùng học sinh vẽ hình.
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều.
- Học sinh: Sxq = p.d
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
*HĐ3: Bài tập 50a (tr125-SGK)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50a
? Nêu công thức tính diện tích hình chóp đều.
- Học sinh: V = S.h
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
5
15
15
 Bài tập 47 (tr124-SGK)
- Miếng 4 khi gấp lại thì được hình chóp đều.
Bài tập 49 (tr125-SGK)
a) 
áp dụng công thức: Sxq = p.d
ta có: : Sxq = 6 x 2 x 10 = 120cm2.
b) 
Sxq = 7,5 x 2 x 9,5 = 142,5cm2.
Bài tập 50a (tr125-SGK)
Diện tích đáy BCDE:
S = 6,5 x 6,5 = 42,5cm2.
Thể tích của hình chóp A.BCDE là:
V = . 42,5. 12 = 507cm3.
4. Luyện tập: Kết hợp ở trên
5. Củng cố: (2')
- Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp, hình chóp đều.
IV. Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học và hướng dẫn về nhà (2)
Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học
-Đánh giá tinh thần học tập của hs và khả năng tiếp thu kiến thức trong bài.
 2. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 48, 50b (tr125-SGK)
HD50b: các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau, lên chỉ tính một mặt bên rồi nhân với 4.
Ngày soạn.. Ngày giảng:
 Tiết 68:Ôn tập cuối năm
I, Mục tiêu
*KT:- Giúp hs ôn tập lại các kiến thức về các loại tứ giác đặc biệt, và củng cố các kiến thức về công thức tính S các hình đã học.
* KN: -Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập tổng hợp
*TĐ: -Rèn khả năng phân tích , tổng hợp, cẩn thận, chính xác trong làm toán.
II, Chuẩn bị
-Gv: Bảng phụ, thước thẳng, eke.
-Hs: Ôn tập kiến thức hình học của kì 1
III, Tiến trình bài dạy
ổn định (1’)
Kiểm tra (5): Kiểm tra việc làm câu hỏi ôn tập của hs
Bài mới
Hoạt động của Gv- Hs
Tg
Nội dung
* HĐ1: Ôn tập lại lí thuyết
-Gv: Yêu cầu hs nhắc lại ĐN, TC, dấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác như:Hình thang, hình thang cân. hình thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
-Hs lần lượt trả lời theo bảng ôn tập chương 1
-Gv: Nêu ĐN, tc về đường trung bình của tam giác, của hình thang
-HS: Trả lời và vẽ hình thể hiện
-Gv: Yêu câu hs nêu công thức tính S của tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang
-Hs : Trả lời miệng
*HĐ2: Bài tập
-Gv: Yêu cầu hs làm bài 3 (SGK-T132)
-Hs: Vẽ hình, ghi gt,kl
-Hs suy nghĩ làm bài
-Gv: Tứ giác BHCK là hình gì? Cm
-Hs: BHCK là hình bình hành.
Gv: Hình bình hành cần có thêm điều kiện gì để trở thành hình thoi?
-Hs: Trả lời
-Gv: Hình bình hành có thêm điều kiện gì để trở thành HCN?
-Hs: Trả lời. 
-Gv: yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp trình bày vào vở.
-HS: Nhận xét –Gv: Chỉnh sửa
-Gv: Yêu cầu hs làm bài 4 SGK-T132
-Hs: Vẽ hình, ghi gt,kl
-Hs suy nghĩ làm bài
-Gv: Gợi ý khi cần thiết
-Hs: Trả lời miệng
-Hs cùng gv trình bày
15
20
Lí thuyết
* Các loại tứ giác: 
- Hình thang, hình thang cân. hình thang vuông
- Hình bình hành
-Hình chữ nhật
-Hình thoi
-Hình vuông.
C
A
B
N
M
 *Đường trung bình 
 MN//BC; MN=BC
A
B
C
N
M
D
 MN//CD//AB ; MN=(AB+CD)
Bài tập 
Bài 3(SGK-T132)
Giải:
BHCK là hình bình hành .Gọi M là giao điểm của hai đường chéo BC và HK.
a. BHCK là hình thoi HMBC. Vì HABC nên HMBCA,H,M thẳng hàng Tam giác ABC cân tại A
b, BHCK là hình chữ nhật BHHC. Ta lại có BEHC, CDBH nên BH HC H, D, E trùng nhau. Khi đó H, D, E cũng trùng với A. Vậy tam giác ABC là tam giác vuông ở A.
Bài 4 (SGK-T132)
a) Để MENK là hình thoi thì ABCD phải là hình chữ nhật
b)Để MENK là hình chữ nhật thì ABCD phải có 
c)Để MENK là vuông thì ABCD phải là hình chữ nhật và có 
4. Luyện tập : Đã kết hợp ở trên
5.Củng cố (2) 
-Gv: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương
IV. Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học và hướng dẫn về nhà (2)
1.Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học
-Đánh giá tinh thần học tập của hs và khả năng tiếp thu kiến thức trong bài.
 2. Hướng dẫn về nhà
 -Ôn tập chương 3 
 -Làm bt 5,6,7 (SGK-T132)
Ngày soạn.. Ngày giảng:
 Tiết 69:Ôn tập cuối năm
I, Mục tiêu
*KT: -Ôn tập cho hs các kiến thức về hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông
*KN: -Rèn khả năng áp dụng các kiến thức đã học vào việc chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh một hệ thức, tìm độ dài của đoạn thẳng, và một số dạng toán có liên quan.
*TĐ: -Rèn khả năng phân tích, tổng hợp của hs.
II. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập chương III
Tiến trình bài dạy
ổn định (1)
Kiểm tra : Kết hợp
Bài mới
Hoạt động của Gv-Hs
Tg
Nội dung
*HĐ1: Ôn tập lí thuyết
-Gv: Yêu cầu hs xem lại phần tóm tắt ôn tập chương III-thảo luận và đưa ra những vấn đề còn vướng mắc cần phải giải quyết
-Hs: Thực hiện
-Hs đưa ra vấn đề còn vướng mắc
-Hs cả lớp thảo luận, và đưa ra ý kiến
-Gv: Đưa ra câu giảI đáp cuối cùng
*HĐ2: Bài tập
-Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 7 (sgk-t133)
-Hs: Vẽ hình, ghi gt, kl
_Gv:Nếu AK là phân giác góc A thì cho ta điều gì?
-ABK vàDBM ; ECM vàACK có mối quan hệ gì với nhau?
-Hai tam giác đồng dạng cho ta biết điều gì về cạnh?
? Mà BM=CM thì ta rút ra được điều gì?
-Gv: Yêu cầu hs suy nghĩ bài 9 (sgk-t133)
-Gv: Ta phải chứng minh theo hai chiều là chiều thuận và chiều đảo
-Gv: Gợi ý khi cầnn thiết
-Hs: Làm bài
-Hs một em lên bảng trình bày, hs dưới lớp làm vào vở
-Hs : Nhận xét
-Gv: Chỉnh sửa
10
30
1. Lí thuyêý
2, Bài tập 
Bài tập 7 (sgk-t133)
Giải:
-AK là phân giác của tam giác ABC nên (1). Vì MD//AK nên :
ABK DBM và ECM ACK. Do đó: và (2)
Từ (1) và (2) ta có : (3)
Do BM=CM (gt) nên từ (3) ta có BD= CE
Bài 9 (sgk-T133)
Giải
A, CM 
ABD ACB (g.g)
B, CM 
 và góc A chung ACB 
Vậy 
4. Luyện tập: Đã kết hợp
5.Củng cố (2)
-GV: Hệ thống lại toàn bài và lưu ý hs những sai làm dễ mắc phải
IV. Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học và hướng dẫn về nhà (2)
1.Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học
-Đánh giá tinh thần học tập của hs và khả năng tiếp thu kiến thức trong bài.
 2. Hướng dẫn về nhà
 -Ôn tập chương IV -Làm bt : 10, 11 sgk-T133
Ngày soạn.. Ngày giảng:
 Tiết 70 :Ôn tập cuối năm
I, Mục tiêu
*KT: -Ôn tập cho hs các kiến thức về hai đường thảng song song, vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
 -Ôn tập cho hs các kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, và các công thức tính Sxq, Stp và V của chúng
*KN: -Rèn luyện khả năng vẽ hình không gian và áp dụng các kiến thức trên vào giảI các bài tập liên quan.
*TĐ: - Rèn khả năng tư duy cho hs
II. Chuẩn bị
1. Gv: -Các mô hình có dạng HHCN, HLT, HCĐ, bảng phụ, thước thẳng.
2. Hs: -Ôn tập chương IV
III. Tiến trình bài dạy
ổn định (1)
Kiểm tra bài cũ : kết hợp
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*HĐ1: Ôn tập lí thuyết
-Gv: Yêu cầu hs xem lại phần tóm tắt ôn tập chương IV-thảo luận và đưa ra những vấn đề còn vướng mắc cần phải giải quyết
-Hs: Thực hiện
-Hs đưa ra vấn đề còn vướng mắc
-Hs cả lớp thảo luận, và đưa ra ý kiến
-Gv: Đưa ra câu giải đáp cuối cùng.
-Gv: Yêu cầu 2 hs lên bảng viết công thức tính Sxq, Stp, V của hình hhcn,hlp, hltd, hcđ
-Hs dưới lớp viết vào vở
*HĐ2: Bài tập
-Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 10 (sgk-t133)
-Hs- Đọc đề, vẽ hình, ghi gt,kl
-Gv: Yêu cầu hs chứng minh
-Gv: Gợi ý khi cần thiết
 -Hs một em lên bảng trình bày
-Hs nhận xét
-Gv: Chỉnh sửa
-Gv: Yêu cầu hs làm bài 11 (sgk-t133)
-Hs- Đọc đề, vẽ hình, ghi gt,kl
-Gv: Yêu cầu hs chứng minh
-Gv: Gợi ý khi cần thiết
 -Hs một em lên bảng trình bày
-Hs nhận xét
-Gv: Chỉnh sửa
15
25
I, Lí thuyết
*Hình hộp chữ nhật
 Sxq=2(a+b)c
 Stp=2(ab+ bc+ac)
V=a.b.c (a, b là hai cạnh đáy; c là chiều cao)
*Hình lập phương
Sxq=4a2
Stp=6a2
V=a3 (a là cạnh của hình vuông)
*Hình lăng trụ đứng
Sxq=2p.h (p là nửa chu vi đáy; h là chiều cao)
Stp=Sxq+2SĐáy
 V=S.h (S:là diện tích đáy; h là chiều cao)
*Hình chóp đều
Sxq=p.d (p là nửa chi vi đáy, d là trung đoạn của hcđ)
Stp=Sxq+ SĐáy
V= (S là diện tích đáy; h là chiều cao)
Bài tập
Bài tập 10 (sgk-t133) 
Giải.
a, Chứng minh mỗi tứ giác ACC’A’ và BDD’B’ lah hình bình hành và có một góc vuông
b, Trong tam giác vuông ACC’ : AC’2=AC2+CC’2=AC2+AA’2
Trong tam giác vuông ABC: 
AC2=AB2+BC2=AB2+AD2
Do đó: AC’2= AB2+AD2+AA’2
c, Stp=1784 cm2; V=4800cm3
Bài tập 11 (SGK-T133)
Giải:
a, SO2=SD2-OD2=242-=376
cm
V=
b, Gọi H là trung điểm của CD
Sxq=
Stp= 872+400=1272 (cm2)
4, Luyện tập: Kết hợp ở trên
5, Củng cố: (2)
 -Gv :Hệ thống lại toàn bài
IV. Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học và hướng dẫn về nhà (2)
1.Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học
-Đánh giá tinh thần học tập của hs và khả năng tiếp thu kiến thức trong bài.
 2. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ nội dung kiên thức của chương trình lớp 8 và xem lại các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 8-HKII lo 2010-2011.doc