Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Đỗ Thừa Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Đỗ Thừa Trí

I. Mục tiêu:

 - Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích tam giác

 - Có kĩ năng vận dụng thnàh thạo trong giải toán diện tích

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.

- HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà.

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (10)

 GV chia lớp thành 6 nhóm và cho HS thảo luận bài tập 19.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Đỗ Thừa Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 24 – 11 – 2008
Tuần: 16
Tiết: 30
LUYỆN TẬP §3
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích tam giác
	- Có kĩ năng vận dụng thnàh thạo trong giải toán diện tích
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
- HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
 	GV chia lớp thành 6 nhóm và cho HS thảo luận bài tập 19.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV giới thiệu bài toán.
	Hướng dẫn: viết công thức tính diện tích hình chữ nhật và tính diện tích rADE. Thiết lập đẳng thức rồi từ đó tìm được x.
Hoạt động 2: (10’)
	GV hướng dẫn HS giải bài tập này dựa vào tính chất đường trung tuyến chia tam giác làm hai phần có diện tích bằng nhau.
	HS chú ý theo dõi và đọc hình trong SGK.	
	HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
	HS lên bảng trình bày theo sự hướng dẫn của GV.
Bài 21: Tìm x để 
Ta có:	
Bài 23:
Giải:
M là trung điểm đường trung tuyến BD thì ta có đẳng thức: 
Thật vậy: vì đường trung tuyến chia tam giác làm hai phần có diện tích bằng nhau:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (12’)
	Để tính được diện tích rABC ta cần biết được độ dài cạnh nào?
	Làm thế nào tính được đường cao AH theo a và b?
	Áp dụng định lý Pitago cho rAHC ta có điều gì?
	GV yêu cầu HS thay vào và biến đổi để tìm đường cao AH theo a và b.
	Đường cao AH.
	Áp dụng định lý Pitago
	AH2 = AC2 – HC2
	HS thay AC = a:2; HC = b vào để tính AH.
Bài 24: 
Giải:
Áp dụng định lý Pitago cho rAHC ta có:
	AH2 = AC2 – HC2
	AH2 = 
	AH2 = 
	AH = 
Vậy: 	
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (3’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ, chuẩn bị tiết sau ôn tập HKI.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_30_luyen_tap_do_thua_tri.doc