Giáo án Hình học Khối 8 - Học kì I - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Khối 8 - Học kì I - Năm học 2012-2013

1/ Định nghĩa:

Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm một đường thẳng.

• Bốn điểm A, B, C, D gọi là 4 đỉnh của tứ giác ABCD.

• Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác ABCD.

?1

Tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.

• Tứ giác lồi: Sgk tr.65

• Chú ý: Sgk tr.65

?2

a/ Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và A.

Hai đỉnh đối nhau: A và C; B và D.

b/ Đường chéo AC; BD.

c/ Hai cạnh kề nhau: AB và BC; AD và CD; BC và CD; AB và DA.

Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC.

d/ Góc ÐA; ÐB; ÐC; ÐD.

 Hai góc đối nhau: ÐA và ÐC; ÐB và ÐD.

e/ Điểm nằm trong tứ giác : M; P

 Điểm nằm ngoài tứ giác: N; Q.

2/ Tổng các góc của một tứ giác:

• Xét DABC:

Ta có: ÐA1+ÐB+ÐC1 = 1800 (1)

• Xét DADC:

Ta có: ÐA2+ÐD+ÐC2=1800 (2)

(1) + (2) óÐA1+ÐB+ÐC1+ÐA2+ÐD+ÐC2= 3600

Suy ra ÐA+ÐB+ÐC+ÐD = 3600

Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600

 

doc 110 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Học kì I - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: TỨ GIÁC
Mục tiêu chương: 
Chương I cung cấp cho học sinh một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác: tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm: định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhân biết). Chương I cũng giới thiệu 2 hình đối xứng nhau qua đường thẳng, 2 hình đối xứng nhau qua 1 điểm. 
Các kỹ năng vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện trong chương 1. kỹ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng: hầu hết các định lý trong chương đều được chứng minh hoặc gợi ý chứng minh rõ ràng.
Bước đầu rèn luyện cho học sinh những thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán, phân tích tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài toán, nhận biết được các quan hệ hình học đã học vào thực tiễn.
Bài 1
Tuần 1
TỨ GIÁC
Tiết : 01
Ngày dạy13/08/2012
1/- MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh cân nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 
Kỹ năng: Học sinh biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo góc của một tứ giác lồi.
Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
2/-TRỌNG TÂM:
	-Tứ giác
3/- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bài tập trắc nghiệm và tự luận toán 8 .
- Học sinh: bảng nhóm, dụng cụ học tập, ôn lại tổng các góc của một tam giác, xem tr ước nội dung bài “Tứ giác”.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
Thay bằng phần giới thiệu nội dung chương trình lớp 8 phần hình học.
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trong sgk.
Hỏi: Quan sát các hình trên và cho biết: Mỗi hình có bao nhiêu đoạn thẳng?
GV(Hỏi): Ở mỗi hình có bất kỳ 2 đoạn thẳng nào nằm trên một đường thẳng nào không?
GV (Hỏi tiếp): Các hình đó gọi là tứ giác. Vậy tứ giác là gì?
GV (Nhấn mạnh): tứ giác là hình:
	+ Gồm có 4 đoạn thẳng khép kin.
	+ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Hỏi: Các hình trên bảng có phải là tứ giác không? Vì sao?
Hỏi: Hãy định nghĩa tứ giác ABCD?
Hỏi:Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là gì của tứ giác ABCD? 
Yêu cầu học sinh làm ?1
Tứ giác đó gọi là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét. Sau đó gọi học sinh khác đọc định nghĩa.
Giáo viên nhấn mạnh chú ý.
Cho học sinh làm ?2.
Hoạt động 2:
Hãy nhắc lại định lý về tổng 3 góc trong 1 tam giác? 
Yêu cầu 1 học sinh vẽ tứ giác ABCD và 1 đường chéo của tứ giác lên bảng.
Vận dụng định lý tổng 3 góc của một tam giác vào 2 tam giác ABC và tam giác DAC ta có được điều gì? 
Ta cộng (1) với (2) theo vế ta được điều gì?
Vậy tổng các góc trong 1 tứ giác bằng bao nhiêu?
GV nhận xét ghi lên bảng.
1/ Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm một đường thẳng.
Bốn điểm A, B, C, D gọi là 4 đỉnh của tứ giác ABCD.
Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác ABCD.
?1
Tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Tứ giác lồi: Sgk tr.65
Chú ý: Sgk tr.65
?2 
a/ Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và A.
Hai đỉnh đối nhau: A và C; B và D.
b/ Đường chéo AC; BD.
c/ Hai cạnh kề nhau: AB và BC; AD và CD; BC và CD; AB và DA.
Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC.
d/ Góc ÐA; ÐB; ÐC; ÐD.
 Hai góc đối nhau: ÐA và ÐC; ÐB và ÐD.
e/ Điểm nằm trong tứ giác : M; P
 Điểm nằm ngoài tứ giác: N; Q.
2/ Tổng các góc của một tứ giác:
Xét DABC:
Ta có: ÐA1+ÐB+ÐC1 = 1800 (1)
Xét DADC:
Ta có: ÐA2+ÐD+ÐC2=1800 (2)
(1) + (2) óÐA1+ÐB+ÐC1+ÐA2+ÐD+ÐC2= 3600
Suy ra ÐA+ÐB+ÐC+ÐD = 3600
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
4.4/-Câu hỏi, bài tập củng cố:
Bài 1 (hình 5b, 5d, 6b) SGK tr.66
Hướng dẫn: 
Hình 5b: x = 90o
Hình 5d: x = 75o
Hình 6b: x = 36o
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại và nắm vững: Tứ giác ABCD là gì?, tổng các góc của một tứ giác..
Bài tập về nhà : 1 (5a, c, 6a); 2; 4; 5 sgk tr.66,67.
Xem trước bài hình thang.
+ Khi nào thì một tứ giác gọi là hình thang?
+ Muốn cm một tứ giác là hình thang ta làm như thế nào?
+ hình thang cần thêm điều kiện gì để trở thành hình thang vuông?
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung 	
Phương pháp	
Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
Bài 2
Tuần HÌNH THANG
1	
Tiết: 02	
Ngày dạy:18/08/2012	
1/- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Kỹ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (Hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) ở các dạng đặc biệt (Hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình cũng như trong lập luận chứng minh.
2-TRỌNG TÂM:
	-Hình thang
3/- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, phiếu học tập .
- Học sinh: Ê ke, bảng nhóm, dụng cụ học tập, hoàn thành các yêu cầu về nhà của tiết 1.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng: 
- Học sinh:
1/ Nêu định nghĩa tứ giác ABCD? Vẽ hình. (3 đ)
2/ Bài tập:
Cho tứ giác ABCD như hình vẽ:
a/ Tìm x?	(4 đ)
b/ chứng minh : AB // CD. (2 đ)
(Xác định gt, kl đúng: 1 đ)
Đáp án:
1/ Định nghĩa :Sgk tr.64 	(2 đ)
Vẽ hình: 	(1 đ)
gt
kl
Tứ giác ABCD 
ÐA = 70o; ÐB =100o; ÐC = 60o
a/ x = ?
b/ AB // CD
2/ 
	(1 đ)
a/ Tìm x?	(4 đ)
Ta có ÐA = 180o-ÐA1 (Hai góc kề bù)
= 180o – 70o =100o 
Xét tứ giác ABCD có:
ÐA + ÐB + ÐC + ÐD = 360o
Û110o + 120o + 60o + x = 360o
Û x = 70o
Vậy x = 70o hay ÐD = 70o
b/ Ta có ÐA = ÐD	(2 đ)
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị.
Suy ra AB // CD.
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV(hỏi): Hai cạnh AB và CD gọi là 2 cạnh gì của tứ giác ABCD?
Hai cạnh AB và CD có gì đặc biệt?
GV: Tứ giác ABCD có AB // CD còn có tên gọi nào khác không?
Tứ giác ABCD trên có hai cạnh đối song song nhau, được gọi là hình thang ABCD. Vậy khi nào thì tứ giác được gọi là hình thang?
GV: Thế nào là hình thang?
Giáo viên gọi học sinh nêu định nghĩa.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình thang.
Giới thiệu cho học sinh biết 2 cạnh đáy (2 cạnh song song), đường cao, đáy lớn, đáy bé,
Yêu cầu học sinh làm ?1.
(Hỏi): Trong hình thang có mấy đường cao?
Yêu cầu học sinh làm ?2
Gọi một học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào tập.
(Hỏi): Em có nhận xét gì về hình thang có 2 cạnh đày bằng nhau?
(Hỏi): Qua bài tập này ta rút ra được nhận xét gì?
(Hỏi):Ta đã biết hai đường thẳng song song thì 2 góc trong cùng phía bù nhau. Áp dụng tính chất này vào hình thang ta sẽ có được điều gì?
Học sinh (TL): 2 góc kề một cạnh bên bù nhau.
GV chuẩn bị bài tập.
(Hỏi): Trong hình thang ABCD, BC là đường gì?
Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
nhận xét bài làm của học sinh theo nhóm.
(Chuyển ý): Trong hình thang trên ta có ÐA = 90o. Vậy hình thang ABCD là hình gì? 
Vẽ hình.
Hoạt động 2
	Thế nào là hình thang vuông?
1/ Định nghĩa:
Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song.
Hình thang ABCD ( AB // CD)
?1
a/ Các tứ giác là hình thang: ABCD( BC // AD); GFEH (GF // HE).
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
?2
a/ Ta có: DABC = DADC (g.c.g)
suy ra: AB = DC; BC = AD.
b/ Xét DABC và DADC:
ta có: AB = DC (gt)
ÐA1 = ÐC2 (AB // DC)
AC: Cạnh chung.
Suy ra: DABC = DADC (c.g.c)
Suy ra: ÐC1 = ÐA2; Bc = AD
Suy ra: BC // AD
* Nhận xét: SGK tr.70
* Bài 7c
Ta có: ÐB + ÐC = 180o
Û x + 90o = 180o
Û x = 90o
tương tự ta có:
ÐA + ÐD =180o
Û y +60o = 180o
Û y = 120o
2/ Hình thang vuông:
Hình thang ABCD có:
ÐA = Ð D = 90o
Ta gọi ABCD là hình thang vuông.
* Định nghĩa: Sgk tr.70
4.4/-Câu hỏi, bài tập củng cố:
Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta làm như thế nào?
Đáp án: Ta chứng minh hai cạnh đối song song.
Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta làm như thế nào?
Bài 7 sgk tr.71
Hướng dẫn: 
x = 100o
y = 140o
Bài 8 sgk tr.71
ÐA = 100o	ÐB = 120o
ÐD = 80o ÐC = 60o
4.5- Hướng dẫn học sinh tự học:
Nắm vững và học thuộc định nghĩa, và các tính chất của hình thang, hình thang vuông.
Bài tập về nhà: 6; 9; 10 sgk tr.71
Xem trước bài 3: Hình thang cân.
? Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau gọi là gì?
? Trong hình thang cân, 2 cạnh bên ( 2 đường chéo) có quan hệ gì?
? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta làm như thế nào?
Ôn lại định nghĩa tam giác cân và tính chất của tam giác cân.
 * Tiết sau mang theo thước đo góc.
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung 	
Phương pháp	
Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
Bài 3
Tuần 2	
HÌNH THANG CÂN 
Tiết: 03	
Ngày dạy:20/08/2012	
1/- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Kiến thức: Biết vẽ hình thang cân, biết sữ dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, và cách lập luận trong chứng minh hình học.
2-TRỌNG TÂM:
	-Hình thang cân
3/- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ học tập, hoàn thành phần chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của tiết 2.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2- Kiểm tra miệng:
Học sinh: 
Bài 1/ Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta làm như thế nào? (2 đ)
Bài 2/ cho tứ giác ABCD: AD = BC; AC là tia phân giác của ÐA, như hình vẽ:
Chứng minh: ABCD là hình thang. (8 đ)
Đáp án:
Bài 1/ Ta chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song với nhau. (2đ)
Bài 2/ Xét DABC, ta có:
AB = BC (gt)
Suy ra: DABC cân tại A.	2 đ
Suy ra: ÐBAC = ÐBCA	1 đ
Mà: ÐBAC = ÐDAC (AC là tia phân giác của ÐA)	1 đ
Suy ra: ÐBCA = ÐDAC	1 đ
Suy ra: AD // BC	2 đ
Suy ra: ABCD là hình thang.	1 đ
4.3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV (Đặt vấn đề): Trong hình bên (Hình 13), ta thấy hình thang ABCD (AB // CD) có gì đặc biệt?
Học sinh (TL): Có 2 góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
Hoạt động 1:
GV: ABCD gọi là hình thang cân. Vậy khi nào thì hình thang được gọi là hình thang cân, và hình thang cân có những tính chất gì?
(Hỏi): Thế nào là hình thang cân?
Học sinh (TL): hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
GV hướng dẫn học sinh cách vẽ hình.
Gọi học sinh tóm tắt định nghĩa.
Yêu cầu học sinh làm ?2.
Nêu chú ý.
(Nêu bài toán ở bảng phụ): Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Chứng minh: BC = AD.
Hoạt động 2
Gọi học sinh đọc đề bài, vẽ hình, xác định gt ... / Tứ giác AEMC là hình gì ?vì sao?
c/ Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?
x
x
B
M
C
A
E
a/ Chöùng minh: E ñoái xöùng vôùi M qua AB.
DM là đường trung 
bình của rABC .
DM // AC.
rABC coù:
AD = DB (gt)
MC = MB ( gt)
Maø AC AB
Neân DM AB hay EM AB
Ta laïi coù: D laø trung ñieåm cuûa EM
Neân : AB laø trung tröïc cuûa ñoaïn EM.
Vaäy E ñoái xöùng vôùi M qua AB.
b/ Chöùng minh AEMC laø hình bình haønh:
AC = 2 DM ( DM laø ñöôøng trung bình cuûa rABC)
EM = 2 DM ( E ñoái xöùng vôùi M qua D).
Vaäy AC = EM.
Laïi coù: EM // AC ( cuøng vuoâng goùc vôùi AB).
Neân AEMC laø hình bình haønh.
c/ Chöùng minh AEBM laø hình thoi:
Töù giaùc AEBM coù:
D laø trung ñieåm AB ( gt).
D laø trung ñieåm EM ( E ñoái xöùng vôùi M qua D).
Vaäy AEBM laø hình bình haønh.
Laïi coù: ABEM
Neân AEBM laø hình thoi.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
 5.1 Tổng kết: 
(Từng phần).
 5.2/- Hướng dẫn tự học: 3 phút
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại các bài tập đã làm.	
- Ôn lại Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đã học.
Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
6/- PHỤ LỤC: Sgk toán 	
Tuần 15
Tiết 29	 OÂN TAÄP HỌC KÌ I (tt)
Ngày dạy:19/11/2012
1/ MUÏC TIEÂU:
1.1-Kiến thức: 
+Học sinh biết hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương trình (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 
 + Học sinh hiểu được : mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, từ đó có thể nhớ và suy ra được các tính chất của từng tứ giác khi cần thiết.
 .
1.2-Kỹ năng: 	
 +Học sinh thực hiện : được các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng chứng minh, tính toán, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình.
+Học sinh thực hiện thành thạo Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng các bước chứng minh tứ giác.
1.3-Thái độ:	
+ Thói quen: Rèn óc tư duy logic cho học sinh, 
+Tính cách: hình thành cho học sinh tính chính xác, cẩn thận trong tính toán, chứng minh.
2/-NỘI DUNG BÀI HỌC:	
Heä thoáng laïi kieán thöùc chöông töù giaùc 
Luyeän giaûi caùc baøi taäp veà töù giaùc.
3/- CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ, bài tập áp dụng.
-Học sinh: chuẩn bị kiến thức gv yêu cầu , chuẩn bị tốt các yêu cầu ở tiết 28
4/- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
 4.2/- Kiểm tra miệng: không
4.3 Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: 15 phút
(1)Mục tiêu:
Kiến thức: hs nắm được các tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt .
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước xây dựng các bước chứng minh.
 (2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích.
Phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV cho HS oân laïi tính chaát döôùi hình thöùc choïn ñaùp aùn coù saún ñaët vaøo ñuùng vò trí ñeå ñöôïc khaúng ñònh ñuùng.
Hoạt động 1
Bước 1:
Sau ñoù GV ñöa sô ñoà 79 SGV veà daáu hieäu nhaän bieát töù giaùc ñaëc bieät leân baûng vaø hoûi:
1/ Khi naøo ta coù töù giaùc laø moät hình thang .
2/ Khi naøo thì ta coù hình thang laø:
-Hình thang caân.
-Hình thang vuoâng.
-Hình bình haønh.
Bước 2:
3/ Khi naøo thì ta coù töù giaùc laø moät hình bình haønh.
4/ Khi naøo ta coù hình bình haønh laø:
Hình chöõ nhaät.
Hình thoi.
5/ Khi naøo thì ta coù hình chöõ nhaät laø hình vuoâng.
6/ Khi naøo thì ta coù hình thoi laø hình vuoâng?
Bước 3:
HS nhìn sô ñoà vôùi noäi dung ñaõ coù saün ñeå traû lôøi.
I/ Lyù thuyeát:
HOẠT ĐỘNG 1: 27 phút
(1)Mục tiêu:
Kiến thức: hs nắm được các tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt .
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước xây dựng các bước chứng minh.
 (2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích.
Phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2
GV ñöa baøi taäp .
Goïi 1 HS đọc to đề bài 
Goïi 1 HS leân baûng veõ hình.
 1 HS ghi GT-KL.
-Gv: hướng dẫn và phân tích cách làm
-GV: Yeâu caàu 1 HS leân baûng chöùng minh vaø goïi vaøi HS khaùc ñöùng taïi choã chöùng minh mieäng .
II/ Baøi taäp:
Bài tập:
 Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
 a/ Tứ giác AMCK là hình gì ?vì sao?
 b/ Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
 c/ Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
Bài giải:
GT
 Cho : AB= AC, 
MB=MC, IA=IC, IK= IM
KL
a)Tứ giác AMCK là gi? Vì sao?. 
b)Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c/ có điều kiện gì thì tứ giác AMCK là hình vuông.
Chöùng minh:
 Xét tứ giác AMCK
Ta có: IA= IC (gt) , IK= IM (gt) 
Suy ra : tứ giác AMCK là hình bình hành(1) 
Mặt khác: cân tại A, có AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao
 AM BC tại M (2)
Từ (1),(2) Tứ giác AMCK là hình chữ nhật
 b/ Xét tứ giác AKMB
 Ta có: AK = MB ( = MC)
 AB= MK (= AC)
 Tứ giác AKMB là hình bình hành
 c/ Hình chữ nhật AMCK là hình vuông 
Vậy cân tại A có thêm điều kiện ( tức vuông cân ) thì tứ giác AMCK là hình vuông. 
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
 5.1 Tổng kết: 
- Gv hướng dẫn học sinh vẽ bàn đồ tư duy của toàn bộ chương tứ giác
 5.2/- Hướng dẫn tự học: 3 phút
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại các bài tập đã làm.	
- Ôn lại Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đã học.
- Nắm được mối liên hệ giữa các hình đặc biệt trong chương tứ giác.
- Hoïc thuoäc phaàn lyù thuyeát ñaõ oân .
Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bị tiếp nội dung chương II tiết sau ôn tập.
 + Đa giác, đa giác đều
 + Diện tích hình chữ nhật,diện tích tam giác.
6/- PHỤ LỤC: Sgk toán
Tuần 16
Tiết 30	 OÂN TAÄP HỌC KÌ I (tt)
Ngày dạy:26/11/2012
1/ MUÏC TIEÂU:
1.1-Kiến thức: 
+Học sinh biết hệ thống lại các khái niệm (đa giác, đa giác lồi, đa giác đều), các công thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản.
 + Học sinh hiểu được : mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, từ đó có thể nhớ và suy ra được các công thức của từng đa giác khi cần thiết.
 .
1.2-Kỹ năng: 	
 +Học sinh thực hiện : rèn luyên kỹ năng vẽ hình chính xác, tính toán cẩn thận, đặc biệt biết vẽ một số đa giác đều, một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước.
+Học sinh thực hiện thành thạo Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính diện tích.
1.3-Thái độ:	
+ Thói quen: Rèn óc tư duy logic cho học sinh, 
+Tính cách: hình thành cho học sinh tính chính xác, cẩn thận trong tính toán, chứng minh.
2/-NỘI DUNG BÀI HỌC:	
Heä thoáng laïi kieán thöùc chöông đđã học
Luyeän giaûi caùc baøi taäp veà tính diện tích.tính đđộ dài cạnh.
3/- CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ, bài tập áp dụng, Bản đồ tư duy,baûng phuï ghi baøi taäp, thước thẳng,êke
-Học sinh: chuẩn bị kiến thức gv yêu cầu , chuẩn bị tốt các yêu cầu ở tiết 29
4/- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
 4.2/- Kiểm tra miệng: 7 phút
HS1: 
1/ Nêu định nghĩa hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Tính chất 2 đương chéo của hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. (6đ)
2/ Khi nào hình chữ nhật trở thành hình vuông.(2đ)
 Khi nào hình thoi trở thành hình vuông.(2đ)
Đáp án:
1/ SGK/97-104-107
2/ SGK/107
HS2: 
 Lên bảng vẽ bản đồ tư duy cho chương tứ giác.
Gv: nhận xét cho điểm
GV: treo bản đồ tư duy của chương I để cả lớp quan sát , đối chiếu với bản đồ tư duy của học sinh vừa vẽ và gọi học sinh đứng tại chổ trình bày tóm tắt nội dung. 
4.3 Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: 15 phút
(1)Mục tiêu:
Kiến thức: hs nắm được các công thức tính diện tích đa giác .
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước xây dựng các bước chứng minh.
 (2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích.
Phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
GV:giới thiệu bài
Gv: treo bảng phụ lên học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
 Câu 1: Xem các hình vẽ sau và trả lời câu hỏi
a/ Vì sao hình năm cạnh GHIKL không phải là đa giác lồi?
b/ Vì sao hình năm cạnh MNOPQ không phải là đa giác lồi?
c/ Vì sao hình sáu cạnh RSTVXY là một đa giác lồi?
d/ Nêu định nghĩa đa giác lồi?
Câu 2:Điền vào chổ trống trong các câu sau:(gv ghi bảng phụ treo lên học sinh suy nghĩ đứng tại chổ trả lời)
a/Biết rằng tổng số đo các góc của một đ giác n cạnh là . Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là
b/ Đa giác đều là đa giác có
c/ Biết rằng số đo mỗi một đ giác đều n cạnh là ,vậy: 
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là.
Số đo mỗi góc của lục giác đều là..
Câu 3: Hãy viết công thức tính diện tích của mỗi hình sau:(Hình được vẽ sẵn trên bảng phụ, gv treo lên học sinh đứng tại chổ trả lời theo yêu cầu)
Hình 1 Hình 2
Hình 3
Hình 4
I/ Lyù thuyeát:
Câu 1:
Đáp án:
a/Hình GHIKL không phải là đa giác lồi vì nó nằm về hai phía của đường thẳng HI.
b/ Hình MNOPQ không là đa giác lồi vì toàn bộ đa giác không nằm về cùng một phía đối với đường thẳng NO.
c/ Hình RSTVXY là đa giác lồi vì toàn bộ đa giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác.
d/ SGK/114
Câu 2:
a/ (7-2).1800= 9000
b/Có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
c/ 1080
 1200
Câu 3:
Hình 1: S= a.b
Hình 2: S= a2
Hình 3: S= 
Hình 4: S= 
HOẠT ĐỘNG 2: 20 phút
(1)Mục tiêu:
Kiến thức: hs nắm được cách tính độ dài cạnh.
Kỹ năng: hs thực hiện thành thạo các bước xây dựng các bước chứng minh.
 (2)Phương pháp ,phương tiện dạy học: 
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích.
Phương tiện dạy học :	
 (3)Các bước của hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2
GV ghi baøi taäp leân baûng .
Gọi học sinh đọc to đề bài
Sau đó
Goïi 1 HS leân baûng veõ hình.ghi GT-KL.
Gv:yêu cầu học sinh tính diện tích tam giác AOB theo hai cách từ đó suy ra đẳng thức: 
 AB.OM = OA.OB
Gọi 1 học sinh đọc to đề bài
Gv: hướng dẫn cách làm
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài giải
II/ Baøi taäp:
 Baøi taäp 1 :
Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM. Hãy chứng minh:AB.OM= OA.OB
GT
Cho , 
KL
AB.OM=OA.OB
Chứng minh
Ta có: 
Từ (1) và (2) suy ra: AB.OM=OA.OB (=2 )
Bài 2:
Cho hình vẽ sau. Hãy tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE
Ta có :
Theo đề bài ta có :5.x= 3.5
 Suy ra : x = 3 (cm)
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
 5.1 Tổng kết: 1 phút
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học.
- Gv: hệ thống lại kiến thức chương( các bài đã học)
 5.2/- Hướng dẫn tự học: 2 phút
 Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại các bài tập đã làm.	
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Hoïc thuoäc phaàn lyù thuyeát ñaõ oân ở chương I và chương II
Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bị thật tốt cho đợt thi học kì
6/- PHỤ LỤC: Sgk toán

Tài liệu đính kèm:

  • dochinhhoc82013.doc