Tuần: 1 Tiết: 2
GV: Tạ Chí Hồng Vân
§1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A) MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần:
o Nhận biết được các cặp vuông đồng dạng khi kẻ đường cao xuất phát từ đỉnh của 1 vuông.
o Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và dưới sự dẫn dắt của giáo viên, biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
Tuần: 1 Tiết: 2 GV: Tạ Chí Hồng Vân Soạn: 04 - 09 - 2006 §1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần: Nhận biết được các cặp Dvuông đồng dạng khi kẻ đường cao xuất phát từ đỉnh của 1 D vuông. Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c và dưới sự dẫn dắt của giáo viên, biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu. Học sinh: - Thước kẻ, compa, ê ke. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 8’ 25’ 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ F HS1: - Phát biểu đ/lý 1. - Làm bài tập 1b trang 68 Sgk F HS2: - phát biểu đ/lý 2. - Làm bài tập 2 trang 68 Sgk HĐ2: Tìm hiểu các hệ thức về đ/cao - Gv nhắc lại 2 hệ thức đã học - Ở hệ thức 2 ta có thể tính được đường cao nếu biết 2 hình chiếu, ngoài cách tính này ta có thể tính đường cao dựa vào độ dài các cạnh của D vuông theo đ/lý 3 trang 66 Sgk - đ/lý 3 cho ta hệ thức nào? - Từ công thức tính diện tích D: SABC = ½ a.h = ½ b.c ta có thể suy ra ngay: a.h = b.c tuy nhiên ta có thể C/m đ/lý theo cách khác dựa vào D đồng dạng, ta hãy C/m đ/lý theo cách này - Gv nêu câu hỏi theo sơ đồ phân tích đi lên để HS trả lời và C/m đ/lý: là góc chung ß ? DABC ~ DHBA ß ? ß ? AH.BC = AB.AC ß ? a.h = b.c - Xuất phát từ hệ thức 3 kết hợp với đ/lý Pitago ta còn có thể suy ra 1 hệ thức liên quan đến đường cao như đ/lý 4 Sgk.® hãy đọc đ/lý trang 67 Sgk - đ/lý 4 cho ta hệ thức nào? - Gv nêu câu hỏi theo sơ đồ phân tích đi lên để HS trả lời và C/m đ/lý: a.h = b.c ß ? a2 . h2 = b2 .c2 ß ? (b2 + c2) . h2 = b2 .c2 ß ? ß ? - Ta hãy vận dụng hệ thức trên để tính độ dài đường cao trong ví dụ sau ® Gv nêu ví dụ 3 trang 67 Sgk Ä Gv nêu chú ý: trong các ví dụ và bài tập của chương, các độ dài nếu không ghi đơn vị đo ta quy ước là cùng đơn vị đo HĐ3: Củng cố luyện tập - Như vậy qua 2 tiết học ta có 4 hệ thức liên quan đến cạnh và đường cao trong D vuông, ta hãy viết lại 4 hệ thức đó và đ/lý Pitago theo DDEF ở hình vẽ sau - Gv vẽ tam giác vuông DEF lên bảng F Làm bài tập 3 trang 69 Sgk - Gv vẽ hình bài tập 3 lên bảng, và tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm - 2 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - 2 HS đọc đ/lý 3 - HS nêu hệ thức 3: a.h = b.c - HS trả lời theo câu hỏi của Gv - 1 HS lên bảng bổ sung đê hoàn chỉnh C/m ® Cả lớp cùng làm và nhận xét - 2 HS đọc đ/lý 4 Sgk - - HS trả lời theo câu hỏi của Gv - 1 HS lên bảng bổ sung đê hoàn chỉnh C/m ® Cả lớp cùng làm và nhận xét - Một học sinh lên bảng làm ® Cả lớp cùng làm và nhận xét - Cả lớp cùng viết hệ thức vào vở - 1 HS lên bảng viết ® cả lớp nhận xét - HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau ® đại diện 1 nhóm trình bày ® các nhóm khác nhận xét */ Bài 1b: x = 7,2 ; y = 12,8 */ Bài 2: A B H C h c' c b' b a x = ; y = Tiết2 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1) Định lý 3: ( Sgk trang 66) a.h = b.c C/m: Xét 2 D vuông ABC và HBA ta có: là góc chung Þ DABC ~ DHBA (gn) nên: Þ AH.BC = AB.AC hay: a.h = b.c (đpcm) 2) Định lý 4: ( Sgk trang 67) C/m: Theo đ/lý 3 ta có: a.h = b.c Þ a2 . h2 = b2 .c2 Þ (b2 + c2) . h2 = b2 .c2 Þ Þ (đpcm) 3) Ví dụ: Ta có: Þ Þ (cm) 4) Áp dụng: 7 5 y x = DM.DF = FM.FD = MD.MF EM.DF = ED.EF */ Bài 3: y = x.= 5.7 Þ x = = 2’ HĐ4: HDVN - Học thuộc các định lý, viết được các 5 hệ thức với mọi tam giác vuông cho trước. - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 5, 8, 9 trang 70 Sgk ; Bài 17 trang 91 SBT. ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: