Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 14: Luyện tập 2

Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 14: Luyện tập 2

Giáo án Hình học 9

Tuần: 7 Tiết: 14

GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§4: LUYỆN TẬP 2

A) MỤC TIÊU:

○ Vận dụng được các hệ thức để tính toán cạnh và góc, giải tam giác vuông.

B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập làm thêm.

2) Học sinh: - Máy tính fx 500MS.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1083Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 14: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 7	Tiết: 14
GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 18 - 10 - 2005
§4: LUYỆN TẬP 2
MỤC TIÊU: 
Vận dụng được các hệ thức để tính toán cạnh và góc, giải tam giác vuông.
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập làm thêm.
Học sinh: - Máy tính fx 500MS.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
7’
35’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
- Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông.
- Tìm x và y trong hình vẽ sau:
(Gv vẽ hình lên bảng)
HĐ2: Luyện tập 
F Gv nêu bài tập làm thêm:
- Để tính độ dài x ta cần tính trước độ dài nào?
- Các em có nhận xét gì về đoạn QC?
- Vậy có tính được độ dài QC không?
- Hãy tính độ dài x và làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.
- Độ dài y có thể xem là tổng của các đoạn thẳng nào?
- Vậy để tính độ dài y ta cần tính trước các độ dài nào?
- Gv đàm thoại với học sinh để trình bày bài giải
F Làm bài tập 32 trang 89 Sgk:
- Gv vẽ hình minh hoạ nội dung bài toán 
- Để tìm được chiều rộng của khúc sông ta cần phải biết được các yếu tố nào của DABC ?
- Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 
Ä Gợi ý: Bài toán yêu cầu chúng ta lấy đơn vị là mét, nên ta cần đổi vận tốc sang m/phút để tính
- Gv có thể kiểm tra và cho điểm một vài nhóm
F Làm bài tập 65 trang 99 SBT:
- Gv hướng dẫn HS vẽ hình.
- Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?
- Vậy để tính diện tích hình thang ta cần phải biết thêm điều gì?
® Gv kẻ đường cao AH
- Có tính được AH chưa? vì sao?
- Dựa vào độ dài AB và CD có tính được HD không ?
Ä Gợi ý: nếu ta kẻ thêm đường cao 
BK (Gv vẽ đường cao lên bảng) thì có có tính được HD không?
- Có nhận xét gì về HD và KC ? 
- Gv đàm thoại HS để ghi lời giải bài toán 
- 1 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Cần tính QC
- QC chính là cạnh của hình chữ nhật DCQP
- 1 HS tính: 
 QC = 4 (cm)
 Þ x » 6,233 (cm)
+ y = AP + PQ + QB
- Cần tính trước AP , PQ và QB
- HS trả lời theo câu hỏi đàm thoại của Gv 
- 1 HS đọc đề toán 
- HS vẽ hình vào vở và nhận biết các yếu tố cho trước trong bài toán
- Cần biết độ dài cạnh BC và 1 góc nhọn của nó
- HS thảo luận theo 8 nhóm.
® đại diện 1 nhóm trình bày 
® cả lớp nhận xét 
- HS nêu đề toán 
- 
- Cần biết thêm độ dài đường cao.
- Chưa, ta cần phải biết được đoạn HD
- HS suy nghĩ
- Được , vì AB = HK và HD = KC
 x = 4,5
 y = 2,598
Tiết 14: LUYỆN TẬP
1) Bài tập thêm: Hãy tính x và y trong hình vẽ sau:
Giải:
 Ta có: DCQP là hình vuông nên:
 PQ = QC = DC = 4 (cm)
 Trong Dvuông QBC ta có: 
 QC = x . cos 50°
 Þ x = 
 x » 6,233(cm)
 QB = 4 . tg 50°
 Þ QB = 4 . 1,192 » 4,767 (cm)
 Trong Dvuông ADP ta có: 
 AP = 4.cotg 70°
 Þ AP = 4 . 0,364 » 1,456 (cm)
 Vậy: y = AP + PQ + QB
 » 1,456 + 4 + 4,767 
 » 10,223 (cm)
1) Bài 32: 
 Ta có: 2 km/h » 33 m/phút
 Þ AC » 33. 5 = 165 (m)
 mặt khác: 
 Trong D vuông ABC ta có: 
 AB = AC.cos 20°
 = 165. 0,9397 » 155 (m)
 Vậy chiều rộng của khúc sông bằng 155 (m)
2) Bài 65 trang 99 SBT: 
 Kẻ AH, BK vuông góc với DC.
 ta có: ABKH là hình chữ nhật 
 Þ HK = AB = 12 (cm)
 DAHD = DBKC (ch-gn) 
 Þ DH = HK
 Þ DH = (18 – HK) : 2
 = 3 (cm)
 Trong D vuông ADH ta có:
 AH = DH.tg 75°
 = 3.3,732 » 11,196
 Þ SABCD = 
 =
 » 167,94 (cm2)
3’
HĐ5: HDVN	- Ôn lại định lý quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.	
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập: 71 trang 100 SBT.
- Hướng dẫn bài 71: Chứng minh BD là trung trực của AC, tính AC rồi tính AD.
- Tiết học sau mang mỗi tổ chuẩn bị 1 thước cuộn, và máy tính bỏ túi.
- Đọc trước bài: “Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn” để chuẩn bị học tiết sau.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 tiet 14.doc