Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung

Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung

Giáo án Hình học 9

Tuần: 19 Tiết: 37

GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

§1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

o Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.

o Biết vẽ và đo góc ở tâm.

o Biết so sánh hai cung trên một đường tròn, hiểu và vận dụng được định lý “cộng hai cung”.

B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập 1 trang 68 Sgk.

2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1940Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 19	Tiết: 37
GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 15 - 01 - 2006
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
§1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
Biết vẽ và đo góc ở tâm. 
Biết so sánh hai cung trên một đường tròn, hiểu và vận dụng được định lý “cộng hai cung”.
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập 1 trang 68 Sgk.
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
2’
10’
15’
10’
6’
HĐ1: Giới thiệu chương.
HĐ2: Góc ở tâm
F Gv vẽ hình và hỏi: Góc AOB ở hình vẽ có gì đặc biệt ?
® đ/nghĩa.
- Vì 2 cạnh cắt đường tròn nên góc ở tâm chia đường tròn thành 2 cung 
- Số đo độ của góc ở tâm a có thể là những giá trị nào ? 
- Trường hợp 0o < a < 180o ® giới thiệu cung nhỏ AmB, cung lớn AnB
- Nếu a = 180o thì các em có nhận xét gì về 2 cung tạo thành? 
® nửa đường tròn, cung bị chắn (góc chắn cung).
® nhận xét.
F Củng cố: Làm bài 1 trang 68 Sgk 
- Gv vẽ hình minh hoạ từng trường hợp.
HĐ3: Số đo cung
- Ta biết cả đường tròn có số đo bằng bao nhiêu độ?
- Vậy dựa vào BT1 vừa làm, hãy tính số đo các cung bị chắn bởi các góc ở tâm lúc 3h? 5h? 6h?
- Có nhận xét gì về số đo của cung nhỏ và số đo của góc ở tâm chắn cung đó ? ® ghi bảng.
- Số đo của cung lớn được tính thế nào ? ® ghi bảng.
- Vậy nửa đường tròn có số đo bao nhiêu ? ® ghi bảng.
- Gv nêu ví dụ và yêu cầu học sinh cho biết số đo từng cung
- Gv nêu chú ý như SGK.
HĐ4: So sánh cung
- Ta biết mỗi cung có một số đo độ, vậy để so sánh 2 cung ta làm ntn ? có giống như so sánh 2 góc không ?
® Yêu cầu HS đọc Sgk và cho biết để so sánh 2 cung ta làm ntn?
- Như vậy so sánh 2 cung có gì giống và khác nhau với so sánh 2 góc ?
® Gv nhấn mạnh: chỉ đúng trong 1 đ/tròn hoặc 2 đ/tròn bằng nhau.
- Gv đưa ra phản ví dụ:
 vì cùng bằng 100°
 đúng hay sai?
F Làm trang 68 Sgk
Ä Chốt cách vẽ: vẽ sao cho 2 góc ở tâm bằng nhau Þ 2 cung bằng nhau 
HĐ4: Cộng hai cung
- Gv vẽ điểm C trên cung AB ® giới thiệu C chia cung AB thành 2 cung AC và CB ® Gv nêu tình huống:
liệu rằng số đo cung AB có bằng tổng số đo 2 cung AC và CB không ? 
® Yêu cầu học sinh chứng minh.
Ä Gợi ý: Chuyển số đo cung sang số đo góc ở tâm để so sánh.
- Người ta cũng đã chứng minh được kết quả trên vẫn đúng cho trường hợp C nằm trên cung lớn AB và ta có đ/lý sau ® Gv giới thiệu định lý Sgk 
- Có đỉnh là tâm đường tròn, 2 cạnh của góc cắt đường tròn.
+ 0o £ a £ 180o 
- Bằng nhau (mỗi cung là một nửa đường tròn).
- Lần lượt từng HS trả lời ® Cả lớp nhận xét 
+ 360° 
- HS trả lời.
- Bằng nhau.
- Lấy 360o trừ đi số đo cung nhỏ
+ 360o : 2 = 180o.
- 1 HS trả lời 
- 1 HS đọc chú ý.
- HS đọc SGK.
- 1 HS trả lời ® cả lớp nhận xét bổ sung 
- HS trả lời 
- Sai vì 2 cung không thuộc cùng 1 đường tròn 
hay 2 đường tròn bằng nhau 
- 1 HS lên bảng làm 
® Cả lớp cùng làm và nêu nhận xét 
- HS dựa vào số đo góc ở tâm để so sánh.
- 1 HS đọc định lý 
Tiết 30 : GÓC Ở TÂM.
SỐ ĐO CUNG
1) Góc ở tâm:
*/ Định nghĩa:
 Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
+ Nếu 0° < a < 180° thì: cung nằm bên trong góc là “cung nhỏ”, cung bên ngoài góc là: “cung lớn”
*/ Ký hiệu: hoặc:, 
+ Nếu a = 180° thì mỗi cung là một nữa đường tròn.
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn
- chắn ( bị chắn bởi ).
2) Số đo cung:
a) Định nghĩa:
+ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
+ Số đo của cung lớn bằng 360o trừ đi số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn).
+ Số đo của nửa đường tròn bằng 180o.
 Ký hiệu: số đo của cung AB là 
b) Ví dụ: 
b) Chú ý: (trang 67 Sgk)
3) So sánh hai cung:
 Û 
 Û 
4) Cộng hai cung:
*/ Định lý: 
 Nếu điểm C nằm trên cung AB thì: 
2’
HĐ5: HDVN	- Học thuộc các khái niệm về góc ở tâm, cung bị chắn, số đo cung, so sánh cung, cộng hai cung.	- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 2, 3, 9 trang 69, 70 Sgk, bài tập: 2, 4 trang 74 SBT
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 37.doc