A. Mục tiêu
- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
- Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thư¬ớc thẳng, êke, thước đo độ, bảng phụ.
- HS: Thư¬ớc thẳng, êke, thước đo độ.
HÌNH CHỮ NHẬT A. Mục tiêu - HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật - Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. - Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài. B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) + HS 1: Nhắc lại các tính chất hình bình hành, hình thang cân. + HS 2: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD )có . Tính số đo các góc còn lại của nó. Hoạt động 2: Định nghĩa ( 7 phút) - GV vẽ hình 84 lên bảng. ? Tứ giác ABCD hình bên có đặc điểm gì. Tứ giác ABCD có đặc điểm như trên là hình chử nhật. ? Vậy em hiểu thế nào là hình chữ nhật. ? Nếu ABCD là hình chử nhật thì các góc của nó có đặc điểm gì? ? Nếu ¯ ABCD có: thì nó có là hình chữ nhật không. ? HS thảo luận làm ?1 . ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hình chữ nhật. C A B D Bài toán: Định nghĩa: SGK ¯ABCD là hcn Û ?1 : ABCD là hbh vì có các cặp góc đối bn. ABCD là htc vì có AB//CD và . Nhận xét: SGK Hoạt động 3: Tính chất ( 6 phút ) ? Nếu hcn cũng là hbh, htc thì hình chữ nhật có tính chất gì.Nhắc lại các tính chất đó. ? Từ t/c hình bình hành, hình thang cân cho biết hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất gì. Tính chất : SGK Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết ? Để chứng minh tứ giác là hcn ta có những dấu hiệu nào. ? Kết luận gì về một hcn có 3 góc vuông. ? Từ kết quả c/m của HS2 phần KTBC cho biết khi nào hình thang cân là hcn. ? Khi nào hbh là hình chữ nhật. ? Để c/m: ABCD là hcn ta làm ntn ? C/m: làm ntn. - Gọi HS đứng tại chỗ chứng minh. ? Muốn kiểm tra hcn bằng compa ta làm nh thế nào(đo cạnh đối,đường chéo). Dấu hiệu : SGK C A B D Chứng minh dấu hiệu 4. Từ gt ta có AB // CD và AC = BD ABCD là htc . Có: AD // BC . Từ hai điều trên.Từ đó c/m : Do đó nên là hcn. ?2 Kiểm tra AB = CD, AC = BD và AC = BD ABCD là hcn. Hoạt động 5: áp dụng vào tam giác ;( 7 phút ) Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời các mục ?3 và ?4 ? Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì về trung tuyến trong D vuông . ? Vậy có những cách nào c/m tam giác vuông. ?3 : a/ ABCD là hình chữ nhật. b/ c/ ..Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bẳng nửa cạnh huyền. ?4 . Hoạt động 6: Củng cố ( 6 phút ) ? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào. - GV chốt lại kiến thức cơ bản. Cho HS làm bài 59a SGK tr 99. Gv vẽ hình trên bảng, để HS căn cứ trả lời. Bài 59 SGK ABCD là hình chữ nhật, AC cắt BD tại O nên O là trung điểm của AC và BD. Suy ra A và C đối xứng nhau qua O, B và D đối xứng nhau qua O . Từ đó suy ra: AB đối xứng với CD qua O, AD đối xứng với BC qua O. Nên O là tâm đối xứng của hình cn đó. Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Nắm vững các kiến thức về hình chữ nhật đã học trên. Vận dụng vào làm bài tập 58, 59b, 60, 62 ( SGK tr 99). - HD bài 59b: Gọi d đi qua trung điểm của AB và CD. C/m A đối xứng với B qua đường thẳng d, C và D đối xứng nhau qua đường thẳng d . C/m tiếp như bài 59a. - Tiết sau: "Luyện tập "
Tài liệu đính kèm: