I. Mục tiêu bài dạy :
1) Về kiến thức :
-Củng cố tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.
2) Về kĩ năng :
-Rèn kĩ năng phân tích bài toán, vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế.
3) Về thái độ :-Tích cực thảo luận, chịu khó tìm hiểu.
II. Chuẩn bị GV và HS :
1) Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập cần giải, đề KTBC.
2) Học sinh :Ôn tập kiến thức đã học, bảng nhóm
III. Kiểm tra bài cũ :( 10 ph)
-GV nêu nội dung KT.
+HS1 : Sửa BT 69/103 (SGK) Ghép mỗi ý 1,2,3,4 với một trong các ý 5,6,7,8 để được một khẳng định đúng (10đ)
Đáp án 1-7 2-5 3-8 4-6 (mỗi câu đúng 2.5 đ)
+HS2 : 1) Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều.
2) Sửa BT 67/102 ( SGK)
1) (SGK)
2) BT 67/102 ( SGK)
có CC//DD (gt) và CA = CD
=> AC=CD (1) (2đ)
Hình thang CCBE có CC//DD//eb (gt) và
DC=DE
=>CD=DB (2) (2đ)
Từ (1) và (2) suy ra AC=CD=DB (1đ)
-GV gọi HS nhận xét, Gv nhận xét, cho điểm.
IV. Tiến trình bài dạy
Tuần :10 Tiết : 19 Dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài dạy : 1) Về kiến thức : -Củng cố tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều. 2) Về kĩ năng : -Rèn kĩ năng phân tích bài toán, vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế. 3) Về thái độ :-Tích cực thảo luận, chịu khó tìm hiểu. II. Chuẩn bị GV và HS : Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập cần giải, đề KTBC. Học sinh :Ôn tập kiến thức đã học, bảng nhóm III. Kiểm tra bài cũ :( 10 ph) -GV nêu nội dung KT. +HS1 : Sửa BT 69/103 (SGK) Ghép mỗi ý 1,2,3,4 với một trong các ý 5,6,7,8 để được một khẳng định đúng (10đ) Đáp án 1-7 2-5 3-8 4-6 (mỗi câu đúng 2.5 đ) +HS2 : 1) Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều. Sửa BT 67/102 ( SGK) (SGK) x BT 67/102 ( SGK) có CC’//DD’ (gt) và CA = CD E D C => AC’=CD’ (1) (2đ) Hình thang CC’BE có CC’//DD’//eb (gt) và DC=DE =>C’D’=D’B (2) (2đ) B D’ C’ A Từ (1) và (2) suy ra AC’=C’D’=D’B (1đ) -GV gọi HS nhận xét, Gv nhận xét, cho điểm. IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 : Nhắc lại kiến thức cần vận dụng (3 ph) -GV ghi tóm tắt + Định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song +Tính chất các điểm cách đều đường thẳng cho trước. +Định lí về đường thẳng song song cách đều. HĐ2 : Sửa bài tập về nhà (27 ph) -Gv têu cầu HS đọc đề BT 68 -Chỉ định một HS lên bảng vẽ hình. -Theo đề bài điểm nào cố định điểm nào di chuyển? -Dự đóan khoảng cách từ C đến d. -Chứng minh điều này? -Suy ra vị trí của C ? -Chỉ định một HS lên bảng sửa bài. -GV kết luận lại lần nữa tính chất này, tập hợp những điểm C cách d cố định một khoảng không đổi nằm trên đường thẳng song song với d luôn cách d một khoảng không đổi. -Bài tập 70 / 103 -Gv ghi đề trên bảng phụ. -yêu cầu HS đọc đề lên bảng vẽ hình. -Hãy dịch chuyển B trên Ox sao cho B vẫn là trung điểm AB, xem C di chuyển trên đường nào? -Gợi ý :+ Nối OC so sánh OC và CA --> kết luận vị trí C? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bài lời giải vị trí điểm C sau 5 phút. -Cho các nhóm nhận xét nhau và GV nhận xét, hoàn chỉnh lời giải. -GV treo bảng phụ ghi lời giải cách 2 lên để HS theo dõi và so sánh giữa hai cách. -Bài tập 71 / 103 -GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình A D E B M C -CM ba điểm A, O, M thẳng hàng như thế nào? -Gv nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu thứ hai của bài toán. -Gợi ý : M di chuyển trên BC khi O vẫn là trung điểm AM. Vậy O luôn cách BC một khoảng không đổi nào đó--> tính khoảng cách đó. -GV nêu yêu cầu thứ ba của bài toán : M nằm vị trí nào trên BC thì AM nhỏ nhất ? -GV nhận định câu trả lời HS. Hs lắng nghe. -HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. -HS lên bảng vẽ hình. A d 2 B K H C -B,C di chuyển, A cố định. -2 cm -HS lập luận từ cm hai tam giác AHB và CKB bằng nhau. -C nằm trên đường thẳng song song với d, luôn cách d một khoảng bằng 2 cm. -Hs đọc đề và lên bảng vẽ hình x B C O 2cm A y -HS suy nghĩ. -HS nghe gợi ý dự đóan CO = CA Vậy C nằm trên đường trung trực OA _HS thảo luận nhóm. -Các nhóm nhận xét nhau. -HS đọc đề bài và lên bảng vẽ hình. -CM A, O, M thẳng hàng ta CM ADME là hình chữ nhựt vì hình chữ nhựt có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. -Một HS lên bảng trình bài. -HS nghe gợi ý suy nghĩ -KẻOKBC; AHBC Ta có OK là đường trung bình AHM => OK = +MC thì OQ (Q là trung điểm AC) +MB thì OP (P là trung điểm AC) Vậy O nằm trên đường trung bình ABC. - HS suy nghĩ trả lời M di chuyển trên BC, AM nhỏ nhất là AM = AH (MH) vì đường vuông góc ngắn hôn đường xiên. Bài tập 68/102 Tìm vị trí của C khi B di chuyển trên d. Giải Kẻ AH d, CK d vì có (đđ) suy ra AH = CK = 2 cm C cách d cố định một khoảng không đổi 2 cm nên C di chuyển trên đường thẳng song song với d. luôn cách d một khoảng bằng 2 cm. Bài tập 70 / 103 C di chuyển trên đường nào khi B di chuyển trên tia Ox. Giải Cách 1: Nối OC Vì AOB vuông tại O và C là trung điểm AB nên OC = AC = Vậy C thuộc đường trung trực OA x B C O 2cm A y Cách 2 x B H C O 2cm A y Kẻ CHOx Ta có : CH // Oy và CB = CA (gt) => HB = HO => CH = = 1cm (tính chất đường trung bình tam giác) Vậy khi B di chuyển trên Ox thì di chuyển trên đường thẳng song song với Ox cách Ox một khỏang bằng CH = 1 cm. Bài tập 71 / 103 a) Tứ giác ADME có => ADME là hình chữ nhựt có O là trung điểm của đường chéo AM do đó A, O, M thẳng hàng. b) Điểm O di chuyển trên đường nào nếu M di chuyển trên cạnh BC A Q D O E P B M C -Khi M di chuyển trên BC thì O nằm trên đường trung bình ABC ( vì O luôn là trung điểm AM) c) Tìm vị trí M để AM ngắn nhất MH tức AM=AH khi đó AM có độ dài ngắn nhất. V. Củng cố (4 ph) -GV treo bảng phụ 3 câu hỏi sau : 1.Tập hợp những điểm cách đường thẳng d một khoảng h là đường nào? 2. Tập hợp những điểm cách A cố định một khoảng 3 cm là đường nào? 3. Tập hợp các điểm cách đều hai đầu đọan thẳng AB cố định là đường nào ? -HS trả lời 1. Là những đường thẳng song song với d luôn cách d một khoảng là h. 2. Là đường tròn tâm A bán kính 3 cm. 3. Là đường trung trực của AB. VI. Hướng dẫn về nhà : (1 ph) -Xem và giải lại tất cả các bài tập vừa giải. -Tiếp tục ôn lại tình chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhựt. -Làm BT 126,131 / 74 -Đọc trước bài hình thoi. Tuần : 10 Tiết : 20 Dạy : HÌNH THOI I. Mục tiêu bài dạy : 1) Về kiến thức : -Hiểu rõ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2) Về kĩ năng : -Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh tứ giác là hình thoi. -Vận dụng kiến thức về hình thoi để giải tĩan, chứng minh, tính độ dài đọan thẳng. 3) Thái độ : Tích cực thảo luận, chịu khĩ học. II. Chuẩn bị GV và HS : Giáo viên : Bảng phụ ghi KTBC, vẽ hình tứ giác (H100), các BT cần giải. Học sinh : Ơn tập về hình chữ nhựt, bảng nhĩm. III. Kiểm tra bài cũ : (5 ph) -GV gọi một HS lên bảng : * Phát biểu định nghĩa (1đ), tính chất(3đ), dấu hiệu nhận biết hình bình hành(5 đ). Vẽ một hình bình hành cĩ các cạnh bằng nhau.(1đ) -HS phát biểu và vẽ hình. A B -GV nhận xét và ghi điểm. -GV chuyển ý vào bài mới từ hình vẽ trên. C D IV. Tiến trình bài dạy : Họat động GV Họat động HS Nội dung bài giảng HĐ1 :Tìm hiểu định nghĩa hình thoi (7 ph) -GV treo bảng phụ hình 100 lên, yêu cầu HS nhận xét đặt điểm của tứ giác ABCD. B A C D -GV thơng báo tứ giác cĩ đặc điểm như trên gọi là hình thoi. -Yêu cầu HS định nghĩa hình thoi. -Yêu cầu HS thực hiện ?1 Cm tứ giác vừa vẽ là hình bình hành. -Gv nhấn mạnh hình thoi là dạng đặc biệt của hình bình hành -Tứ giác cĩ AB = BC = CD = DA -HS lắng nghe thơng báo. -HS phát biểu. -Tứ giác ABCD là hình thoi vì cĩ AB=DC ; AD = BC (cĩ các cạnh đối bằng nhau) I. Định nghĩa: -Hình thoi là tứ giác cĩ bp61n cạnh bằng nhau B A C D Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA *Hình thoi cũng là hình bình hành . HĐ2 : Tìm hiểu tính chất hình thoi (13 ph) -Theo định nghĩa hãy dự đĩan tính chất hình thoi. ?2 GV gợi ý hình thoi là hình bình hành -HS dự đĩan. -HS mang tất cả tính chất hình bình hành. II. Tính chất : Định lí : Trong hình thoi a)Hai đường chéo vuơng gĩc với nhau. b)Hai đường chéo là các đường phân giác của các gĩc hình thoi. -GV nhận định câu trả lời và thơng báo hai tính chất này là nội dung của định lí trang 104. -Yêu cầu HS đọc định lí, Gv ghi tĩm tắt dưới dạng GT và KL. -Yêu cầu HS dùng lập luận chứng minh định lí. -Hình thoi cĩ tâm đối xứng khơng ? Nếu cĩ là điểm nào? -Hình thoi cĩ trục đối xứng khơng ? Giải thích? -GV nhắc lại, HS ghi vào tập. -HS đọc đính lí tham gia ghi GT và KL -HS suy nghĩ nêu ABC cân tại B => đường trung tuyếnBO đồng thời là đường cao, phân giác. Vậy BDAC và BD là phân giác gĩc . -Tương tự cm ACC, ABD, BCD cân để kết luận ACBD và BD, AC là phân giác các gĩc D,A,C. -Vì hình thoi là hbh mà hbh cĩ tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi. -Ta cĩ OA = OC ; BD AC => BD là đường trung trực AC. Vậy A, C đối xứng qua BD => BD là trục đối xứng. -Tương tự AC là trục đối xứng. -Vậy hình thoi cĩ hai trục đối xứng là hai đường chéo. D A O C D GT ABCD là hình thoi KL ACBD CM (SGK) *Hình thoi cĩ : -Tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. -Hai trục đối xứng là hai đường chéo. HĐ4 : Tìm dấu hiệu nhận biết hình thoi (10 ph) -Căn cứ vào định nghĩa ta cĩ thể nhận biết hình thoi như thế nào?Cụ thể thế nào? -HS vừa nêu, GV ghi tĩm tắt lên bảng. -Yêu cầu HS đọc và thực hiện ?3 và thực hiện. -Gv nhắc lại một lần nữa cách cm này, yêu cầu HS về nhà cm. -Vì hình thoi là hình bình hành nên ta nhận biết hình thoi như hình này. -HS phát biểu cá nhân. +Tứ gáic cĩ 4 cạnh bằng nhau. +Hình bình hành cĩ hai đường chéo vuơng gĩc hoặc hai cạnh kề bằng nhau hoặc đường chéo là phân giác một gĩc. -HS thực hiện ?3 theo cá nhân. II. Dấu hiệu nhận biết hình thoi 1. Tứ giác cĩ bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2. Hình bình hành cĩ : + Hai cạnh kề bằng nhau . + Hai đường chéo vuơng gĩc. + Một đường chéo là phân giác một gĩc. V. Củng cố (8 ph) -GV treo bảng phụ bài tập 73 /105 và hình vẽ, yêu cầu từng HS giải thích. -HS trao đổi lần lượt trả lời, GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét. Giải ABCD là hình thoi vì cĩ 4 cạnh bằng nhau. EFGH cĩ EF = GH ; EH = FG => EFGH là hình bình hành cĩ FG là phân giác nên EFGH là hình thoi. c) Tứ giác IKMN cĩ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành. Hình bình hành IKMN cĩ hai đường chéo vuơng gĩc nên là hình thoi. -Yêu cầu HS hoạt động nhĩm bài tập 74 trong 3 ph. -Hs hoạt động nhĩm, các nhĩm nhận xét nhau Bài tập 74 : đáp án đúng là câu B. -Gv nhận xét HS hoạt động nhĩm, tuyên dương. VI. Hướng dẫn về nhà : (2 ph) -Học thuộc định ghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. -Ơn lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhựt đã học, -Làm bài tập 75, 76, 77 / 106 (SGK) và 135, 136, 138 / 74 (SBT) HD : Bài 75 dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác và tính chất đường chéo hình chữ nhựt để chứng minh. Bài 76 Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh tứ giác đĩ là hình bình hành và dựa vào tính chất hai đường chéo hình thoi để kết luận là hình chữ nhựt.
Tài liệu đính kèm: