Giáo án Hình học 8 - Tuần 1 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học 8 - Tuần 1 - Năm học 2008-2009

I. Mơc tiªu:

- Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi

- Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi

- Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản

II. Ph­¬ng tiƯn d¹y hc:

 - GV: Thước thẳng + bảng phụ

- Hs: Thước thẳng

III. Tin tr×nh d¹y hc:

 

doc 7 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 1 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n h×nh häc 8
CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
TuÇn 1
Ngày soạn ......./...../2008
Ngày dạy ......../...../2008 . Lớp 8A
 ......../...../2008 . Lớp 8B
 Tiết 1: TỨ GIÁC
I. Mơc tiªu:
Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi
Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
 - GV: Thước thẳng + bảng phụ
- Hs: Thước thẳng
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
HO¹T §éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
H§1. KiĨm tra bµi cị.
 ? Nêu định nghĩa tam giác, chỉ ra các cạnh và các đỉnh , góc của tam giác đó
H§2. D¹y häc ®Þnh nghÜa
H§TP.2.1. T×m hiĨu ®Þnh nghÜa.
+GV treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình như SGK và giới thiệu hình 1 là tứ giác và hình 2 không là tứ giác.
? Các em có nhận xét gì về số đoạn thẳng của các hình.
? Hình nào có hai đoạn thẳng cùng năm trên một đường thẳng.
 GV giới thiệu những hình có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng hình đó không phải là tứ giác.
 Từ đó HS phát biểu định nghĩa
(GV dẫn dắt dựa trên hình vẽ để hs đưa ra định nghĩa)
+ Cho HS trả lời câu hỏi ở ?1
? Tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳngø chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
® Giới thiệu k/n tứ giác lồi
+GV giới thiệu chú ý SGK/65
 Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì đó là tứ giác lồi
+ Cho HS làm ?2/65
 Cho HS làm bài theo nhóm
 Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét, GV sửa bài
+ Qua bài tập này GV cần nhấn mạnh khái niệm đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau), hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau, góc, 2 góc đối nhau, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác
D
C
B
A
B
D
A
B
C
D
A
B
D
A
C
a
b
c
HS: Số đoạn thẳng là 4
HS: Hình 2
HS: hình 1a
 HS: Hoạt động theo nhóm
1) Định nghĩa:
A
D
C
B
Hình 1 Hình 2
*Định nghĩa tứ giác : (SGK/64)
A, B, C, D: các đỉnh
AB,BC,CD,DA: các cạnh
?1
*Khái niệm tứ giác lồi: (SGK/65)
* Chú ý: (SGK/65)
H§2 Tổng các góc của một tứ giác
H§TP 2.1 §Þnh lÝ
 Cho HS làm ?3 sgk/65
 Cho HS vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Hướng dẫn HS tính tổng các góc dựa vào tổng 3 góc của một tam giác
A
D
C
1
2
2
1
B
(Vì sao)
(Vì sao)
Þ
+Cho HS rút ra định lí về tổng các góc của tứ giác
A
D
C
B
2) Tổng các góc của một tứ giác
?3
* Định lí: (SGK/65) 
H§3 Luyện tập.
H§TP3.1
+ Cho HS làm BT1/66 (SGK)
Tổ 1+2 làm a,b (hình 5), b (hình 6)
Tổ 3+4 làm c,d (hình 5), a (hình 6)
 HS giải thích để đưa ra số đo của x
 GV hướng dẫn lại cách tính
H§TP3.2
+ Cho HS làm BT2/66 (SGK)
 Cho HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL
A
B
C
D
1
1
1
1
750
1200
900
2
 Hướng dẫn HS tính các góc và đưa ra nhận xét về tổng các góc ngoài của 1 tứ giác
HS c¶ líp lµm bµi
 HS l¾ng nghe GV gỵi ý 
3, Luyện tập.
BT1/66
Hình 5
a/ x = 3600-(1100+1200+800) = 500
b/ x = 3600-(900+900+900) = 900
c/ x = 3600-(650+900+900) = 1150
d/ x = 3600-(750+1200+900) = 750
Hình 6
a) 
b) 10x = 3600 Þ x=360
BT2/66 (SGK)
Trong tứ giác ABCD : Dựa vào tính chất 2 góc kề bù
Þ; ; ; 
Þ
ÞTổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 3600
 H­íng dÉn vỊ nhµ:
Làm các bài tập 2b,3,4,5 SGK/66,67
Học định nghĩa tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 Ngày soạn ......./...../2008
Ngày dạy ......../...../2008 . Lớp 8A
 ......../...../2008 . Lớp 8B
 Tiết 2: HÌNH THANG
I. Mơc tiªu:
HS nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông
Biết linh hoạt sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang (nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau)
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
 - GV : Thước thẳng + êke + bảng phụ
HS : Thước thẳng+ êke
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
HO¹T §éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
H§1. KiĨm tra bµi cị:
+ Nêu định nghĩa tứ giác lồi ?
+ Làm BT3/67 SGK
+ GV gọi 1 HS lên bảng, HS khác theo dõi nhận xét
HS tr¶ lêi c©u hái
 HS lên bảng làm
 HS nhận xét
A
B
C
D
Bài 3/67 SGK
GT
AB=AD; CB=CD
; 
KL
a/ AC là đường trung trực của BD
b/ 
Vì AB=AD (gt)
 CB=CD(gt)
Þ AC là đường trung trực của BD
Và AC chung
Þ DABC = DADC (c-c-c)
Þ
Þ
H§2 Định nghĩa
H§TP 2.1 Giíi thiƯu ®n
? Quan sát hình vẽ và nhận xét vị trí cạnh AB và cạnh CD.
 GV:Tứ giác như vậy gọi là hình thang. Thế nào là hình thang ?
 Gv giới thiệu các yếu tố của hình thang
H§TP 2.2 NhËn biÕt §N
+ Cho HS trả lời câu hỏi ở ?1/69 SGK
 GV: Gọi hs đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
Cho HS làm ?2/70 SGK
+ HS nêu cách làm
+ Cho HS lên bảng trình bày
+ Từ BT trên cho hs rút ra nhận xét:
- Nếu 1 h/thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên và 2 cạnh đáy có mối quan hệ như thế nào ?
- Nếu 1 hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên có mối quan hệ như thế nào?
HS: AB và CD là hai cạnh đối, AB//CD
HS : nêu định nghĩa SGK
ABCD là hình thang
 HS: Hoạt động theo nhóm
 HS: Trình bâỳ kết quả
HS nêu cách làm
2 HS lên bảng
HS trả lời như phần nhận xét 
1)Định nghĩa:
* Định nghĩa: (SGK/69)
A
B
C
H
D
đcao
c bên
c đáy
c bên
c đáy
Cạnh AB, CD gọi là hai đáy
Cạnh AD, BC gọi là hai cạnh bean
AH gọi là đường cao
?1
?2
Hình thang ABCD (AB //CD)
a, Cho AD // BC . 
Chứng minh AB=CD; AD=BC 
Giải:
Ta có AB // CD 
 suy ra góc BAC=góc ACD
 Ta có AD // BC 
 suy ra góc DAC=góc ACB
 AC là cạnh chung
Suy ra tam giác ABC = tam giác CDA
Suy ra AB=CD ; AD=BC (hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
b, Cho AB=CD .
Chứng minh AD // BC 
 AD =BC
Giải:
Ta có AB // CD 
 suy ra góc CAB=góc ACD
 cạnh AB = CD (gt)
 AC là cạnh chung
Suy ra tam giác ABC = tam giác CDA
Suy ra AD = BC ;
 Góc DAC = góc ACB 
(Cặp cạnh, cặp góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
* Nhận xét: (SGK/70)
 GV vẽ hình cho HS nhận xét điểm đặc biệt của hình vẽ ()
Þ GV: Giới thiệu định nghĩa
2) Hình thang vuông:
* Định nghĩa:(SGK/70)
B
C
D
A
ABCD là hình thang vuông
H§3 Luyện tập. 
+ Cho HS làm BT6/70 (SGK)
? nêu cách làm để kiểm tra tìm ra hình thang
+ Cho HS làm BT7/71 (SGK)
Mỗi tổ thực hiện 1 câu
? nêu cách tính của từng câu
+ Cho HS làm BT8/71 (SGK)
 Gọi HS nêu cách tính
 Gọi HS lên bảng trình bày
 Gọi HS nhận xét bài làm
HS: Hình thang có một góc vuông ()
HS: Nêu cách làm
HS(khá): Lên bảng trình bầy
3) Luyện tập. 
BT6/70 (SGK)
Hình 20 a, c là hình thang
BT7/71 (SGK)
x = 1800 – 800 = 1000
y = 1800 – 400 = 1400
BT8/71 (SGK)
Vì AB//CDÞ Þ
Vì AB//CDÞ Þ
H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Làm các bài tập 9,10 SGK/71 ; 7b,c/71 ; 14,17/72 SBT
- Học bài theo SGK
+ Hướng dẫn bài 9 : Để chứng minh ABCD là hình thang em phải c/m điều gì ?
+ Hướng dẫn bài 14 : ABCD là hình thang có 2 trường hợp xảy ra : AB//CDÞ ; 
AD//BC Þ ; 
Vậy có mấy kết quả ?
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 
 Kí duyệt của B G H

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc