Giáo án Hình học 8 - Tiết 9: Luyện tập (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 9: Luyện tập (Bản chuẩn)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được củng kiến thức về các bài toán dựng hình cơ bản để áp dụng vào dựng hình thang.

+ Rèn luyện kỹ năng suy luận để tìm ra các bước đi trong cách dựng.

+ Rèn tính cẩn thận, vẽ chính xác, đẹp.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng + Com pa

 + Các nội dung kiến thức để giải 1 bài toán dựng hình – Các BT mẫu.

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa, ôn 7 bài toán dựng hình cơ bản.

 + Làm đủ bài tập cho về nhà.

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:

 a. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.

 + Tạo không khí học tập.

 b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 9: Luyện tập (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 9 : Luyện tập
(về dựng hình bằng thước và com pa – dựng hình thang)
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS được củng kiến thức về các bài toán dựng hình cơ bản để áp dụng vào dựng hình thang.
+ Rèn luyện kỹ năng suy luận để tìm ra các bước đi trong cách dựng.
+ Rèn tính cẩn thận, vẽ chính xác, đẹp.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng + Com pa
 + Các nội dung kiến thức để giải 1 bài toán dựng hình – Các BT mẫu.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa, ôn 7 bài toán dựng hình cơ bản.
 + Làm đủ bài tập cho về nhà.
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.
 + Tạo không khí học tập.
 b. Kiểm tra bài cũ: 
+ Phát biểu 7 bài toán dựng hình cơ bản. 
+ Trình bày cách dựng hình thang trong BT34:
7 phút
B
D
A
C
A
D
B
C
HS: Tóm tắt BT34
+ Dựng tam giác vuông ADC
+ Dựng B thoả mãn 2 điều kiện.
 IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1 : Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho học sinh làm BT30 (SGK)
Dựng tam giác vuông ABC vuông tại B; biết cạnh góc vuông BC = 2 cm và cạnh huyền AC = 4 cm.
+ Để dựng 1 D vuông thì trước tiên ta đi dựng cái gì?
+ Vậy còn cần xác định những điểm nào?
Hãy nêu cách dựng điểm đó.
+ GV cho HS lên bảng thựchiện các thao tác dựng hình.
+ GV củng cố bài tập này.
20 phút
B
A
C
+ Học sinh quan sát:
+ HS: 
Trước hết ta đi dựng góc vuông giả sử là: 
Trên Bx lấy C sao cho BC = 2m.
Lấy C làm tâm vẽ đường tròn bán kính 4 cm cắt tia By tại A, ta được DABC thoả mãn yêu cầu của bài toán.
+ Bài toán luôn có 1 nghiệm hình.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho học sinh làm BT33 (SGK)
Dựng hình thang cân ABCD biết đáy CD = 3 cm, đường chéo AC = 4 cm, = 800.
+ Gv phân tích qua hình vẽ giả sử đã dựng được hình thang cân thoả mãn yêu cầu của đề bài
ị Dựng góc nào trước?
ị Điểm A xác định như thế nào?
ị Hình thang cân có tính chất gì về đường chéo? Từ đó nêu cách xác định điểm B.
Chú ý: tia Thẳng phải nằm trong nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AD có chứa điểm C.
+ GV cho HS làm BT 32:
Dựng một góc bằng 300.
300
300
20 phút
B
A
t
+ Học sinh quan sát:
800
D
C
+ HS: 
Trước hết ta đi dựng góc 800 giả sử là: 
Trên Dx lấy C sao cho DC = 3 cm.
Lấy C làm tâm vẽ đường tròn bán kính 4 cm cắt tia Dy tại A, qua A kẻ tia At // CD. 
Tiếp tục lấy D làm tâm vẽ cung tròn bán kính 4 cm cắt At tại B.
+ HS nghiên cứu cách dựng góc 300.
đ Dựng D đều
đ Dựng phân giác của góc trong tam giác đều.
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững đặc điểm của bài toán dựng hình. Nắm vững 7 bài toán dựng hình cơ bản
B
C
A
D
+ Bài tập về nhà : BT 29, 30, và BT trong SBT.
+ Chuẩn bị bài học sau: Luyện tập.
A
F
E
K
I
D
C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_9_luyen_tap_ban_chuan.doc