A. Mục tiêu
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các đinh lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang để giải toán : chứng minh các điểm thẳng hàng, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song; tính toán độ dài các đoạn thẳng, số đo góc.
- Rèn luyện kỹ năng lập luận chính xác, ngắn gọn
B. Chuẩn bị của GV và HS.
Các bài tập đã ra ở tiết 5 và tiết 6
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. On lại lý thuyết
Hỏi 1 : Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác, các đinh lí về đường trung bình của tam giác.
Hỏi 2 : Nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang, các đinh lí về đường trung bình của hình thang.
HS 1 trả lời hỏi 1, HS 2 trả lời hỏi 2.
GV : Đánh giá việc trả lời của HS và chốt lại các hỏi trên.
Tiết : 7, bài soạn : luyện tập Ngày soạn :06/10/2004 Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các đinh lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang để giải toán : chứng minh các điểm thẳng hàng, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song; tính toán độ dài các đoạn thẳng, số đo góc. Rèn luyện kỹ năng lập luận chính xác, ngắn gọn Chuẩn bị của GV và HS. Các bài tập đã ra ở tiết 5 và tiết 6 Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Oân lại lý thuyết Hỏi 1 : Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác, các đinh lí về đường trung bình của tam giác. Hỏi 2 : Nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang, các đinh lí về đường trung bình của hình thang. HS 1 trả lời hỏi 1, HS 2 trả lời hỏi 2. GV : Đánh giá việc trả lời của HS và chốt lại các hỏi trên. Hoạt động 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải toán Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 22 SGK -Gọi một HS đọc đề bài, nêu gt,kl -Vẽ hình, ghi GT, KL. GT ABC, MB = MC, AD = DE = EB KL IA = IM -Gọi một HSlên bảng làm -Hỏi để IA = IM ta cần c/m gì ? -Nhấn mạnh cần c/m IF // DM (vì xét ADM có FA = FB) -Theo dõi uốn nắn cách trình bày -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp theo dõi -Trả lời EBM có MB = MC, DF = DB DM // CF ADM có FA = FB, FI // DM IA = IM Bài tập 25 SGK -Vẽ hình, ghi GT,KL. -Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải -Cho lớp nhận xét bài giải và nêu cách giải khác. -Uốn nắn cách trình bày và chốt : cần c/m KE và KF cùng song song với một đường thẳng nào đó hoặc EK + KF = EF -HS đọc đề bài, nêu GT, KL. GT Hình thang ABCD (AB//CD) EA = ED, FB = FC, KB = KD KL E, K, F thẳng hàng -Cả lớp theo dõi -Nhận xét -Sửa chữa, ghi nhớ Bài tập 28 SGK -Vẽ hình, ghi GT, KL. -Gọi một HS lên trình bày bài giải -Cho lớp nhận xét bài giải -Nhận xét, đánh giá, uốn nắn cách trình bày, nhấn mạnh các đinh lí được vận dụng a)FE là đường trung bình của hình thang ABCD FE // AB Xét ABD có EA = ED, EI // AB IB = ID. C/m tương tự : KA = KC. -Đọc đề bài nêu GT,KL. GT Hình thang ABCD(AB // CD) EA = ED, FB = FC KL a) AK = KC, BI = ID. b) Tính EI, KF, IK. -Theo dõi -Nhâïn xét -Ghi nhớ, sửa chữa. b) Đáp : FE = 8cm, EI = 3cm, KF = 3cm, IK = 2cm. Hoat động 3. Củng cố và bài tập về nhà. Củng cố -Qua các bài tập trên. Hướng dẫn bài tập về nhà Bài tập 27 SGK. EK = CD/2, KF = AB/2. + E, K, F thẳng hàng : EF = EK + KF = (CD +AB)/2 + E, K, F k.thẳng hàng : EF EK + KF = (CD +AB)/2 Dặn dòvề nhà : Làm các bài 39, 40, 44 SBT. Oân lại các bài dựng hình cơ bản đã học các lớp 6,7 và tiết sau mang thước có chia đơn vị và compa.
Tài liệu đính kèm: