Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Ôn tập chương III - Đỗ Minh Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Ôn tập chương III - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản: Rèn luyện cho học sinh cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, cách tính đoạn thẳng dựa vào tam giác đồng dạng.

Kỹ năng cơ bản: Rèn luyện cách vẽ hình, chứng minh.

Tư duy: Trình bày lời giải chính xác, khoa học.

II. PHƯƠNG PHÁP:

 - Nêu vấn đề.

III. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng

· HS : SGK, ôn lại kiến thức chương III, xem trước các bài tập

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Ôn tập chương III - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31
Tiết : 58
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
Soạn: 
Dạy: 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản: Rèn luyện cho học sinh cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, cách tính đoạn thẳng dựa vào tam giác đồng dạng.
Kỹ năng cơ bản: Rèn luyện cách vẽ hình, chứng minh. 
Tư duy: Trình bày lời giải chính xác, khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 - Nêu vấn đề.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng
 HS : SGK, ôn lại kiến thức chương III, xem trước các bài tập
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 Phút)
Điền vào chỗ trống
AB , CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
 = =>
= 
AB + CD
 CD
 = = 
GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung kiểm tra yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
HS:
 = 
=> AB . C’D’ = A’B’ . CD
 => 
Hoạt động 2 Ơn tập lý thuyết (12 phút)
I. Đoạn thẳng tỉ lệ
 1. Định nghĩa : SGK
 2. Tính chất : SGK
II. Định lý Talet (Thuận và đảo )
AD : Cho DABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Nhận xét gì về đoạn MN với đoạn BC ? Vì sao ?
Giải
Ta có : = = 
III. Hệ quả định lý Talet
AD : Cho hình vẽ. Tính BC
Giải
Ta có a // BC
Theo hệ quả định lý Talet
 = => BC = 
 = = 12
IV. Tính chất đường phân giác trong tam giác
AD : D ABC có AB = 3
AC = 5 , BD = 0,2 , DC = 
Điểm D nằm giữa 2 điểm B,C , AD có phải là phân giác BAC không ? Vì sao ?
Giải
Ta có = = 
=> DA là phân giác BAC
HĐ 2.1
Yêu cầu học sinh điền vào chỗ chấm
DABC có a// BC = 
- GV yêu cầu học sinh thực hiện và nhận xét.
HĐ 2.2
HĐ 2.3
GV yêu cầu học sinh thực hiện ABC có a // BC 
Yêu cầu cả lớp quan sát đề.
Muốn tính độ dài BC ta làm như thế nào ?
GV kiểm tra vở bài tập một số học sinh.
GV hỏi : Nếu AD là phân giác BAC và AE là phân giác BAC thì = 
GV yêu cầu học sinh đọc đề phân tích và đưa ra hướng giải quyết.
GV chốt lại : nếu ta lập các tỉ lệ thức dựa vào tính chất đường phân giác trong tam giác nếu thoả mãn thì ta kết luận rằng AD là phân giác.
DABC có a// BC =
 = ; = 
=> = = 
Ta có : a // BC. Theo hệ quả định lý Talet ta có:
 = 
=> BC = 12
 = = 
HS thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
Hoạt động 3 Tổ chức luyện tập.(25 phút)
1) BT 56 SGK trang 92:
Xác định tỉ số của hai đường thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
AB = 5cm, CD = 15cm
AB = 45dm; CD = 150cm
AB = 5 CD
2) Cho tam giác ABC. TRên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho ; Đường trung tuyến AI ( I thuộc BC) cắt đoạn thẳng MN tại K.
Chứng minh KM = KN 
HĐ 3.1
- Lần lượt gọi tứng HS lên bảng xác định tỉ số của các đoạn thẳng trên.
- Cả lớp cùng tực hiện để nhận xét kết quả của bạn.
HĐ 3.2
- Cả cả lớp quan sát BT 2) qua bảng phụ và tìm hiểu.
- Gọi 1HS đọc đề bài tập cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu.
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT- KL bài tốn.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Theo (gt) ta cĩ từ đây ta suy ra được đều gì? 
- Nếu MN// BC thì MK và KN cĩ song song với BI và IC khơng?
- Áp dụng hệ quả của định lý Talet vào tam giác ABI và AIC ta cĩ điều gì?
- Từ hai hệ thức trên ta suy ra điều gì?
- Gọi HS lên bảng hồn thành lời giải.
- Cả lớp chú ý nhận xét kết quả của bạn.
a) 
b) 
c) 
- Quan sát.
- 1HS đọc
- Thực hiện
MN// BC
- Song song
 và 
KM = KN
- Thực hiện.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
Coi lại phần lý thuyết, các BT vừa giải.
Soạn tiếp các câu hỏi cịn lại để tiết sau ơn tập tiếp.
Làm BT 57 SGK
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_57_on_tap_chuong_iii_do_minh_tri.doc