Giáo án Hình học 8 - Tiết 7-8 - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 7-8 - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

 A. MỤC TIÊU :

 +) KT: HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của tam giác, của hình thang.

 +) KN: Biết áp dụng các tính chất về đường trung bình vào làm các bài tập có liên quan. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

 +) TĐ: tích cực học tập.

 B. CHUẨN BỊ :

 - GV : Soạn bài đầy đủ, chuẩn bị thước chia khoảng.

 - HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước ở nhà.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 7-8 - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 7 Ngày soạn: 20/09/2009 
 Ngày dạy: 22/09/2009
Luyện tập
 A. Mục tiêu :
 +) Kt: HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
 +) Kn: Biết áp dụng các tính chất về đường trung bình vào làm các bài tập có liên quan. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
 +) Tđ: tích cực học tập.
 B. Chuẩn bị :
 	- GV : Soạn bài đầy đủ, chuẩn bị thước chia khoảng.
 	- HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước ở nhà.
 C. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV đặt câu hỏi, cả lớp suy nghĩ trả lời , 2 HS lên bảng.
(HS 1) : ? Vẽ DABC, có M, N là trung điểm của AB, AC. Có BC = 20 cm. Tính MN.
( HS2) : ? Nêu đ/n và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
HS nhận xét , bổ xung. GV đánh giá cho điểm và đặt vấn đề vào bài.
 Hoạt động 2: luyện tập 
Bài 26: SGK tr80. 
GV vẽ hình trên bảng.
? Bài toán yêu cầu gì.
? Muốn tính được x, y trên hình vẽ trên ta làm như thế nào.
- Gv gợi ý HS c/m: 
? ABEF là hình gì? giải thích.
? Nhận xét gì về đoạn thẳng CD.
? Tương tự em hãy tìm y.
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày lại bài giải.GV cho HS nhấn mạnh lại về đường trung bình của hình thang.
Bài 28: SGK tr 80.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài.
- Gv nhận xét và lưu ý cách vẽ hình.
? Em có nhận xét gì về đoạn thẳng EF trong hình vẽ.
? EI và FK có vị trí như thế nào đối với các đt AB và CD.
- Gv gợi ý xây dựng sơ đồ c/m:
? Để chứng minh AK = KC Hay K là trung điểm của AC, có BF = FC thì ta cần cm gì. 
? Trong DABC c/m FK // AB ntn.
- GV cho HS phân tích tương tự c/m BI = ID. 
? Để tính các độ dài EI, KF, IK ta làm như thế nào.
 Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
? Qua bài tập trên để tính độ dài đoạn thẳng ta đã áp dụng kiến thức gì
- GV chốt lại thành kết luận.
16cm
x
y
8cm
A
E
G
B
D
H
C
F
HS vẽ hình vào vở, viết gt-kl bài 26 (Sgk-80)
HS : Tính x, y .
HS: ABFE là hình thang vì AB// EF.
Có CD là đường trung bình của hình thang trên x = CD = = 12 cm.
- Tương tự ta có 16 = y = 20
HS đọc đề bài 28. Nêu gt-kl. vẽ hình vào vở.
HS: FK // AB
HS: Có EF // AB nên FK // BA.
HS thực hành c/m trên bảng.
a/ Ta có EF là đường trung bình của ht ABCD nên EF // AB // CD.
DABC có BF = FC và FK // AB nên AK = KC
DABD có AE = ED và EI // AB nên BI = ID
b/ Lần lượt tính được EF = 8cm, EI = 3cm
 KF = 3cm, IK = 2cm
Kết luận :
Để tính độ dài các đoạn thẳng ta có thể dựa vào tính chất đường trung bình của hình thang, của tam giác.
 Hoạt động 3: Củng cố: 
? Nêu các dạng bt đã chữa ? Đã sử dụng những kiến thức nào để giải bt đó .
GV chốt lại bài và lưu ý cho HS cần nhớ kĩ các tính chất về đường trung bình của tam giác và của hình thang để làm bài tập.
HS trả lời.
HS ghi nhớ.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà : 
 - Học thuộc định nghĩa, các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang. Vận dụng vào làm các bài tập 27 SGK tr 80, 34,35, 36, 37, 38 SBT tr 64.
 - HD bài 27b SGK tr 80: ( Vẽ hình trên bảng)
 Vận dụng vào bất đẳng thức trong tam giác EKF được EF ≤ EK + FK = .
 - Ôn tập các bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6,7.
 - Tiết 8 . “ Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang ”.
 Tiết 8 Ngày soạn: 23/09/2009 
 Ngày dạy: 25/09/2009
$5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang.
 A . Mục tiêu :
 Kt: HS biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo 
 các yếu tố đã cho bắng số và biết trình bày 2 phần (Cách dựng và chứng minh).
 Kn: Biết sử dụng thước và compa để dựng hình tương đối chính xác. Rèn luyện tính 
 cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, chứng minh, 
 Tđ: tích cực học tập. có ý thức vận dụng vào thực tế.
 B. Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ ghi hình 46, 47; thước thẳng và compa.
 HS : Dụng cụ vẽ hình thước và compa, ôn tập các bài toán dựng hình đã học.
 C. Tiến trình dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- Gv nêu yâu cầu kiểm tra. Cả lớp suy nghĩ làm bài, 3 HS lên bảng.
(HS1):? Nêu các bài toán dựng hình đã biết.
(HS2):? Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm.
HS nhận xét bổ xung. GV đánh giá cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động 2: 1 - Bài toán dựng hình: 
? Kể tên các dụng cụ thường dùng để vẽ hình. 
? Bài toán dựng hình là gì.
? Nêu tác dụng của thước thẳng có chia khoảng và compa trong vẽ hình.
HS kể tên các dụng cụ dụng để vẽ hình.
HS: Bài toán dựng hình là bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng 2 dụng cụ là thước và compa.
- Công dụng của thước : ..
- Công dụng của compa : .
Hoạt động 3: 2- các bài toán dựng hình đã biết. 
? HS nhắc lại các bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6, lớp 7.
? Nêu cách dựng các hình cơ bản đó.
GV đưa hình 46, 47 lên bảng phụ.
GV cho HS thực hành dựng trên bảng.
? Dựng tam giác ADC biếtĐA = 2 cm, DC = 4 cm, .
HS nhắc lại các bài toán dựng hình đã biết.
Nêu cách dựng tương ứng.
3 HS một lượt lên dựng bài toán a, b , g.
HS nêu cách dựng và thực hành trên bảng.
Hoạt động 4: 3- dựng hình thang. 
- Gv hướng dẫn HS phân tích bài toán.
? Tam giác nào có thể dựng được ngay và vì sao.
? Để dựng được hình thang ABCD ta cần dựng yếu tố nào nữa và dựng bằng cách nào ? (điểm B)
? Điểm B nằm ở vị trí nào.
? Nêu cách dựng điểm B.
? Nêu cách dựng hình thang ABCD .
Gv nhận xét hình trên bảng của HS. Kiểm tra việc dựng hình dưới lớp .
? Gọi một HS giải thích vì sao hình thang vừa dựng thoả mãn yêu cầu bài toán.
- Gv nhận xét và ghi lại chứng minh.
? Vậy giải bài toán dựng hình ta làm ntn. 
GV nêu cách trình bày bài toán dựng hình. ( hai phần cách dựng và c/m)
*/ Ví dụ: SGK tr 82.
HS đọc đề và tóm tắt bài toán dưới dạng giả thiết và kết luận.
HS: DACD biết 3 yếu tố ( đã dựng trên)
HS dưới lớp vẽ hình vào vở.
HS: Điểm B .
A
3
B
C
2
D
4
700
HS nêu cách dựng đầy đủ và 1 HS thực hành dựng trên bảng.
a/ Cách dựng :
- Dựng DACD có:
 =700, DC= 4cm, DA= 2cm.
- Dựng tia Ax // DC (tia Ax và điểm C cùng trong một nửa mặt phẳng bờ AD)
- Trên tia Ax dựng điểm B / AB=3cm.
- Nối B với C ABCD là ht cần dựng.
b/ Chứng minh :
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD
H.thang ABCD có CD = 4cm, =700, DA=2cm nên thoả mãn yêu cầu bài toán.
HS nêu 4 bước của bài toán dựng hình.
Hoạt động 5: củng cố: 
- Gv cho HS làm bài 29: SGK tr 83.
? Nêu các yếu tố đã biết, yêu cầu của bài toán.
? Nêu cách dựng tam giác biết 3 yếu tố.
GV gọi HS c/m.
HS: DABC biết: BC = 4 cm, , . Dựng tam giác ABC.
HS nêu cách dựng: - dựng góc .
-Trên tia By dựng điểm C sao cho BC = 4cm.
- Từ C kẻ đt vuông góc và cắt tia Bx tạ A.
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà : 
 - Nắm vững cách dựng các bài toán dựng hình cơ bản. Cách dựng hình thang.
 - Làm các BT 30, 32,31, 33, 34 SGK tr 83. HD bài 31:
 ? Dựng ngay được tam giác nào? Vì sao. (DADC biết 3 cạnh: AD = 3, AC = DC = 4).
 ? Xác định dựng điểm B ntn. ( Dựng tia Ax //DC, lấy B trên tia Ax sao cho AB = 3)
 - Chuẩn bị các bài tập, giờ sau “Luyện tập”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7,8.doc