Giáo án Hình học 8 - Tiết 62 đến 64 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 62 đến 64 (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& Học sinh có khái niệm về hình chóp đều( đỉnh, cạnh bên, mặt đáy, chiều cao . . . )

& Biết gọi tên hình chóp đều theo đa giác đáy.

& Vẽ hình chóp tam giác đều theo 4 bước.

& Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở tiết trước

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

 3- Bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 62 đến 64 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT : 62
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Thông qua tiết bài tập củng cố lại kiến thức cho học sinh.
Rèn luyện kỹ năng tính toán và thực hiện phép tính về thể tích và diện tích các khối hình.
Thấy được ứng dụng toán học trong đời sống, làm động cơ tích cực trong việc học môn toán 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Nhắc lại công thức tính diện tích xug quanh và thể tích cả hình lăng trụ đứng + bài tập 27 trang 113
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
6cm
3cm
8cm
Giáo viên treo bảng phụ có các hình vẽ của bài tập.
6cm
3cm
8cm
Hình a
6cm
3cm
8cm
10 cm
2cm
3cm
1cm
1cm
4cm
Hình c
Học sinh quan sát hình vẽ 
Một học sinh nhắc lại công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ?
Một học sinh nhắc lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
Ba học sinh lên bảng thực hiện - học sinh cả lớp cùng thực hiện vào tập
Bài tập 30 trang 114:
Hình a:
Diện tích toàn phần:
STP = ( 6 +8 +10).3 + = 120 cm2.
Thể tích : V = = 72 cm3.
Hình a:
Diện tích toàn phần:
STP = ( 6 +8 +10).3 + = 120 cm2.
Thể tích : V = = 72 cm3.
Hình c
Diện tích toàn phần:
STP = 46 cm2
Thể tích : V = 15 cm3.
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Giáo viên gọi một học sinh khá vẽ thêm các nét khuất còn lại 
Em hãy tính thể tích lưỡi rìu ?
Giáo viên vẽ hình lên bảng
a) Kể tên các cạnh song song với AD.
b) Kể tên các cạnh song song với AB.
c) các đường thẳng song song với mặt phẳng ( EFGH)
d) các đường thẳng song song với mặt phẳng( BCGH)
Một học sinh khá lên bảng thực hiện.
 Học sinh phải xác định được đâu là đáy, các mặt bên của hình 
Học sinh thực hiện:
a) Các cạnh song song với AD.
+ AD//BC; AD//EF; AD//HG.
b) Các cạnh song song với AB.
+ AB//DC; AB//FG; AB//HE.
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng 
( EFGH).
+ AB; BC; CD; DA.
d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng 
( BCGH).
+ EF; FD; DA; AE.
Bài tập 32 trang 114:
8cm
10cm
4cm
C
B
A
D
b) Thể tích của lưỡi rìu là:
V = .10.4 . 8 = 160 cm3 = 0,16 dm3
c) Khối lượng lưỡi rìu :
 m = V . D = 7,874 . 0,16 = 1,24544 kg
Bài tập 33 trang 114:
F
G
C
B
A
D
E
H
a) Các cạnh song song với AD.
+ AD//BC; AD//EF; AD//HG.
b) Các cạnh song song với AB.
+ AB//DC; AB//FG; AB//HE.
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng 
( EFGH).
+ AB; BC; CD; DA.
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng 
( BCGH).
+ EF; FD; DA; AE.
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xem kỹ lại các bài toán đã thực hiện.
Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK + SBT
TIẾT PPCT :63
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 7 : HÌNH CHÓP ĐỀU 
VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU 
A) MỤC TIÊU :
 Học sinh có khái niệm về hình chóp đều( đỉnh, cạnh bên, mặt đáy, chiều cao . . . )
Biết gọi tên hình chóp đều theo đa giác đáy.
Vẽ hình chóp tam giác đều theo 4 bước.
Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở tiết trước
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên vẽ hình lên bảng và giới thiệu cho học biết các khái niệm: đỉnh, cạnh bên, mặt đáy, chiều cao . . .
Giáo viên vẽ hình chóp đều lên bảng
S
A
B
C
D
H
I
Đỉnh
Trung đoạn
Đường cao
Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên trình bày 
Học sinh vẽ hình vào tập 
Học sinh quan sát hình vẽ:
+ Nêu tên các tam giác bằng nhau.
+ đường cao hình chóp là đoạn thẳng nào ?
+ Trung đoạn hình chóp là đoạn thẳng nào ?
1 . Hình chóp:
Chiều cao
Mặt đáy
Mặt bên
S
A
B
C
D
O
+ Tứ giác: ABCD đáy hình chóp
+ Các êSAB, êSAD . . . các mặt bên của hình chóp.
+ SO vuông góc với ( ABCD) : chiều cao của hình chóp
Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S 
2. Hình chóp đều:
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau và có chung một đỉnh
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Ta có hình chóp cụt đều:
ABCD.NMQR
- Em có nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp đều không ?
Học sinh vẽ hình vào tập
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là các hình thang cân như là:
ABMN; BCNQ; CDQR; DAMR 
3. Hình chóp cụt đều:
Cắt hình chóp cụt đều bằng một mặt phẳng song song với mp đáy. Phần hình chóp nằm giữa hai mp đó gọi là hình chóp cụt đều 
P
A
B
C
D
M
N
Q
R
S
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt dán hình chóp đều theo bài tập 39
%
Bước 3
Bước 2
Bước 1
Bước 5
Bước 4
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 
Nắm vững các khái niệm : hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
Vẽ thành thạo hình chóp theo 4 bước tươngtự như cắt dán hình.
Làm các bài tập trong SGK + SBT
TIẾT PPCT :64
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 8 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH
 CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU 
A) MỤC TIÊU :
 Nắm được cách cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
Củng cố khái niệm hình học cơ bản ở các tiết học trước.
Hoàn thiện dần kỹ năng cắt gấp hình đã biết.
Quan sát hình theo nhiều góc khác nhau.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
?1
Giáo viêncho học sinh thực hiện 
Học sinh hoạt động theo nhóm
Các nhóm lên bảng trình bày - lớp nhận xét chéo kết quả trên bảng
Muốn tính diện tích toàn phần hìh chóp em thực hiện như thế nào?
?1
Học sinh quan sát hình vẽ thực hiện 
a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4.
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là: .6.4 = 12 cm2.
c)Diện tích đáy hình chóp đều là: 42 = 16 cm2.
d)Tổng diện tích tất cả các mặt bên hình chóp đều:
.6.4 .4 = 6 .(4.2) = 48 cm2
Học sinh rả lời :
Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy
1. Công thức tính diện tích xung quanh:
S
* Diện tích xung quanh của hính chóp đều bằng tích của nữa chu vi đáy với trung đoạn.
D
C
B
I
A
S = p . d
+ P : Nữa chu vi đáy
+ d : Trung đoạn
Hay :
 Sxp = 2.SI. AB
* Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy
Giáo viên vẽ hình lên bảng
SABC là một hình chóp đều, em có nhận xét gì về tam giác ABC không ?
Em có tính được AB không
Chu vi êABC bằng bao nhiêu ? 
Em hãy tính trung đoạn SI 
Một học sinh đọc to đề bài
Học sinh vẽ hình vào tập
Tam giác ABC là một tam giác đều
 AB = 3
Chu vi êABC là 4,5
Học sinh suy nghĩ thực hiện . . .
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải cho bài toán
S
A
B
C
H
I
d
R
2. Ví dụ:
Ta thấy: S.ABC là một hình chóp đều. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC R = 
AB = R = . = 3 (cm)
Diện tích xung quanh hình chóp.
Sxp = pd = = ( cm2)
D) CỦNG CỐ :
 Bài tập 40 trang 121 SGK:
 Trung đoạn : 20 cm Stp = 2100 cm2
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình chóp.
Làm các bài tập còn lại trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_62_den_64_ban_3_cot.doc