Giáo án Hình học 8 - THCS Lương Quới - Tiết 25: Kiểm tra Chương I

Giáo án Hình học 8 - THCS Lương Quới - Tiết 25: Kiểm tra Chương I

Tiết 25: Kiểm tra Chương I

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS về các loại tứ giác.

- Kiểm tra kỹ năng phân tích , lập luận , chứng minh.

- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình của HS.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : đề Kiểm tra (photo)

- HS : dụng cụ học tập, ôn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - THCS Lương Quới - Tiết 25: Kiểm tra Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:	 	Tuần: 13
ND: 	 	Tiết: 25
KIỂM TRA CHƯƠNG I
MỤC TIÊU:
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS về các loại tứ giác.
Kiểm tra kỹ năng phân tích , lập luận , chứng minh.
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình của HS.
CHUẨN BỊ:
GV : đề Kiểm tra (photo)
HS : dụng cụ học tập, ôn bài.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
BỔ SUNG
TG
HĐ CỦA THẦY 
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1’
HOẠT DỘNG 1: GV HS cách trình bày
GV hướng dẫn HS cách trình bày ® phát đề Kiểm tra .
HS nhận đề.
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất (1đ)
A
P
B
Q
C
Cho hình vẽ, biết PQ = 3 cm. BC bằng:
A. 1,5 cm; B. 6 cm; 
C. 9 cm; D. cm.
Đường chéo của hình vuông
 bằng 6 cm. Cạnh của hình vuông
 đó bằng :
 A. 3 cm; B. 4 cm; C. cm; D. 36 cm.
Câu 2: (1đ)
Điền từ thích hợp vào chỗ () (0,5đ)
Nếu một tam giác có 
và bằng nủa cạnh ấy thì tam giác đó vuông.
Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một mệnh đề đúng.(0,5đ)
A
B
1. Đường trung bình của hình thang
a. là hình chữ nhật.
2. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
b. bằng nửa tổng hai đáy.
3. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
c. là hình thoi
PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)
Bài 1: (2đ)
Cho DABC và một đường thẳng d tuỳ ý. Vẽ DA’B’C’ đối xứng với DABC qua d. So sánh chu vi DABC và DA’B’C’ ? Giải thích ?
A
B
Bài 2:(2đ) Cho hình vẽ, biết ABCD là hình thang (AB//CD), DC = 26 cm; EF = 18 cm; 
E
F
 Tính DC ?
D
C
 Bài 3: (3đ)
 Cho DABC vuông tại A, đường cao AH, đường trung tuyến AD. Qua D kẻ DE // AC, cắt AB tại E; kẻ DF // AB cắt AC tại F.
Chứng minh AEDF là hình chữ nhật. Suy ra AD = EF.(1đ)
Cho AB = 6 cm; AC = 8 cm. Tính EF.(1đ)
Tứ giác EFDH là hình gì ? Vì sao ? (0,75đ)
(Hình vẽ đúng 0,25đ)
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
Câu 1. a) B. ; b) C.
Câu 2. 
đường trung tuyến ứng với một cạnh.
1 – b ; 2 – c ; 3 – a.
PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)
A
C
B
d
B’
A
C’
Bài 1: 
DABC = D A’B’C’ (c-c-c)
PABC = PA’B’C’
Bài 2: (2đ)
EF là đtb của hình thang ABCD.
=> 
AB =2EF–CD=2.18–26 = 10 cm.
B
C
H
D
A
F
E
Bài 3: (3đ)
CM AEDF là hình bình hành.
Mà nên AEDF là hình chữ nhật.
Ta có : 
BC = =10 cm.
CM : EF là đtb của DABC
=> = 5 cm.
EFDH là hình thang (EF//DH)
Mà HF = DE( = AC)
Nên EFDH là hình thang cân.
43’
HOẠT ĐỘNG 2 : HS làm bài Kiểm tra
GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, tập trung làm bài, tiết kiệm thời gian.
HS nghiêm túc làm bài.
1’
HOẠT ĐỘNG 3 : Nhận xét tiết Kiểm tra , HDVN.
GV thu bài và nhận xét thái độ HS trong tiết Kiểm tra ® rút kinh nghiệm trước lớp.
Chuẩn bị Chương II. Đa giác – Diện tích của đa giác. Nghiên cứu các ?, Bài 1® 5.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • dochh8-t25.doc