Giáo án Hình học 8 - Tiết 55, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 55, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

I) Mục tiêu :

– Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật

– Biết xác định số mặt, số đỉnh , số cạnh của một hình hộp chữ nhật

– Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao

– Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV: Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương , thước đo đoạn thẳng

 HS : Thước thẳng có chia khoảng

III) Tiến trình dạy học :

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 55, Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 55 Ngày dạy: 16/04/10
$1. hình hộp chữ nhật
I) Mục tiêu : 
Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật 
Biết xác định số mặt, số đỉnh , số cạnh của một hình hộp chữ nhật
Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao
Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương , thước đo đoạn thẳng 
 HS : Thước thẳng có chia khoảng 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : 
Hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
Mặt nó hình gì ?
Mấy đỉnh ?
Mấy cạnh ?
Các em tìm một vài ví dụ về hình hộp chữ nhật ?
Hoạt động 2 : 
Mặt phẳng và đường thẳng
Quan sát hình hộp chữ nhật 
ABCD.A’B’C’D’ hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp 
Các đỉnh : A, B, C . . . như là các
điểm
Các cạnh : AD, DC, CC’, . . như là các đoạn thẳng 
Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía )
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )
Hoạt động 3 : Củng cố 
Bài tập 1 trang 96
Hãy kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật
ABCD.MNPQ
Hướng dẫn về nhà :
 Học thuộc các khái niệm 
Bài tập về nhà : 2, 3, 4 
trang 96, 97
Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt 
Mỗi mặt là một hình chữ nhật
Có 8 đỉnh 
và 12 cạnh
Kết mì ăn liền có dạng một hình hộp chữ nhật 
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
Các mặt :
(ABCD) , (A’B’C’D’), (ABB’A’)
(BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’)
Các đỉnh :
A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
Các cạnh :
AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’
A
B
C
D
M
N
P
Q
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là :
AB = MN = QP = DC
DC = CB = PN = QM
DQ = AM = BN = CP 
1) Hình hộp chữ nhật 
* Hình 69 cho ta hình ảnh của hình hộp chữ nhật, nó có 6 mặt là những hình chữ nhật
* Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
* Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên
* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông 
Ví dụ : Bể nuôi cá vàng có dạng một hình hộp chữ nhật 
2) Mặt phẳng và đường thẳng 
Các đỉnh : A, B, C . . . như là các điểm 
Các cạnh : AD, DC, CC’, . . như là các đoạn thẳng 
Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía )
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 55.doc