Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm chắc đĩnh nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.

- Học sinh hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng dựng được tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.

II. Chuẩn bị

*GV : Tranh vẽ hình đồng dạng, dụng cụ vẽ hình.

*HS : SGK, thước kẻ

III. Tiến trình dạy học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42
khái niệm hai tam giác đồng dạng
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm chắc đĩnh nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
- Học sinh hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng dựng được tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
ii. Chuẩn bị
*GV : Tranh vẽ hình đồng dạng, dụng cụ vẽ hình.
*HS : SGK, thước kẻ
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1 : Hình đồng dạng
 - GV treo tranh hình 28 SGK và giới thiệu : Bức tranh gồm 3 nhóm hình, mỗi nhóm có hai hình
? Nhận xét gì về hai hình trong mỗi nhóm hình.
 -Giáo viên thông báo: Hình đồng dạng.
*Hoạt động 2 : Tam giác động dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
? Yêu cầu của bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính các tỉ số: 
- Cho một học sinh lên bảng
? Nhận xét bài làm của bạn.
? So sánh các tỉ số đó.
- Bằng nhau.
- Giáo viên chốt bài toán, ghi bảng
- Thông báo đồng dạng với 
? Vậy khi nào đồng dạng với 
-Cho học sinh nêu định nghĩa.
- Giáo viên đưa ra kí hiệu.
- Lưu ý : Khi viết đồng dạng với ta phải viết các cặp đỉnh tương ứng.
? Hãy chỉ ra các đỉnh các góc các cạnh tương ứng khi đồng dạng với 
- Yêu cầu học sinh đọc SGK tìm hiểu: Tỷ số đồng dạng 
? Tìm k trong bài toán ?1
- Yêu cầu HS làm ?2
 -Giáo viên cho học sinh làm từng phần, cho học sinh nêu trước lớp, thảo luận thống nhất kết quả sau đó cho học sinh làm tiếp phần sau.
 Từ đó suy ra các tính chất đơn giản của 2 tam giác đồng dạng
*Hoạt động 3 : Định lý
? Phát biểu hệ quả định lí ta lét 
- GV vẽ hình và ghi GT, KL lên bảng
? Có nhận xét gì về quan hệ của và 
- Yêu cầu học sinh chứng minh
? Muốn chứng minh Ta căn cứ vào kiến thức nào
- Yêu cầu học sinh chứng minh
? Hãy phát biểu thành nội dung định lí
? Theo định lí trên, muốn theo tỉ số k = 1/2 ta xác định các điểm M, N như thế nào?
? Nếu k = 2/3 làm thế nào’
- Định lí trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường thẳng cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác và song song cạnh còn lại
*Hoạt động 4 : Củng cố- Luyện tập
Bài 2 : Cho hình vẽ
4
8
2
6
4
3
M
4
8
2
6
4
3
P
a, Hãy đặt tên các đỉnh của hai tam giác
b, Hai tam giác đó có đồng dạng không? Vì sao ? viết bằng kí hiệu
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Điều khiển học sinhthảo luận thống nhất kết quả
*Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững ĐN, định lí, tính chất hai tam giác đồng dạng
- BTVN : 24, 25 (SGK)
- HS nhận xét
- Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau kích thước khác nhau 
- Học sinh đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Một HS lên bảng tính các tỉ số, học sinh khác làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- So sánh các tỉ số, nêu trước lớp.
- Học sinh ghi nhớ cách gọi, kí hiệu
- HS nêu nội dung định nghĩa
- Học sinh ghi nhớ, ghi bài.
- Học sinh ghi nhớ.
- HS chỉ ra các đỉnh các góc các cạnh tương ứng
- Học sinh đọc SGK tìm hiểu về tỉ số đồng dạng của đồng dạng với 
- HS : k = 1/2
- Học sinh đọc ?2, xác định công việc phải làm.
- Làm bài tập và trả lời trước lớp.
- Nhận xét câu trả lời của bạn, thống nhất kết quả.
- Rút ra tính chất hai tam giác đồng dạng.
- Học sinh nêu định lý.
- HS vẽ hình và ghi GT, KL vào vở
- Hai tam giác đó đồng dạng với nhau
- Học sinh chứng minh
- Căn cứ vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng
- Học sinh nêu cách chứng minh
- Học sinh phát biểu như SGK
- Học sinh : M, N phải là trung điểm của BC ( hay MN là đường trung bình của tam giác ABC)
- Học sinh: lấy AM = 2/3 AB
- HS đọc chú ý
 N
HS làm bài tập vào vở 1 HS lên bảng
 P/
 M/
N/
- Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả.
- Ghi nhớ công việc về nhà.
* Hình đồng dạng (SGK)
1. Tam giác đồng dạng
a, Định nghĩa : (SGK)
?1.
 và có : 
; ; 
Ta nói đồng dạng với 
Kí hiệu : 
* Tỉ số gọi là tỉ số đồng dạng
b, Tính chất (SGK)
C
B
a
N
M
A
2. Định lý
GT
 ; MN // BC
M AB ; N AC
KL
Chứng minh
Ta có MN // BC (gt)
Góc AMN = góc B (đồng vị)
Góc A chung
Mặt khác (hệ quả của định lí ta lét)
 (đn 2 tam giác đồng dạng)
* Chú ý : (SGK)
3. Luyện tập
a, và 
b, 
( Định lý tổng ba góc trong tam giác)
 Ngày:22/02/2010
 Ký duyệt
 Hiệu trưởng
 Hoàng Thị Châu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_42_khai_niem_hai_tam_giac_dong_d.doc