Giáo án Hình học 8 - Tiết 50: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

Giáo án Hình học 8 - Tiết 50: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng.

 Kĩ năng : Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.

 Thái độ : Rèn tính suy luận của HS, thấy được ứng dụng tực tế của tam giác đồng dạng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập. Thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bút dạ.

 Chuẩn bị của HS : Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 50: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 28 Ngày soạn :11/03/2010 Ngày dạy:19/03/2010
Tiết : 50 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng. 
Kĩ năng : Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.
Thái độ : Rèn tính suy luận của HS, thấy được ứng dụng tực tế của tam giác đồng dạng. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập. Thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bút dạ.
Chuẩn bị của HS : Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : 7’
ĐT
Câu hỏi
Đáp Án
Điểm
Kh
a)Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông .
b) Mỗi trường hợp vẽ hình tóm tắt dưới dạng giả và kết luận
 a)Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia . . . 
 Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng .
 Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng b) 
GT 
KL 
DA’B’C’ DABC
GT 
KL 
DA’B’C’ DABC
GT 
KL 
DA’B’C’ DABC
5
5
3)Bài mới :
Giới thiệu bài :1’(Đặc vấn đề) : Ta đã biết ứng dụng của hai tam giác đồng dạng để tính độ dài của một đoạn thẳng . Như vậy trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông được ứng dụng để làm gì trong thực tế . Để giải quyết nội dung trên , hôm nay ta nghiên cứu tiết 50 : Luyện tập
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Kiến thức
8’
11’
11’
5’
Hoạt động 1:Luyện tập
Cho h/s đọc đề , sau đó yêu cầu h/s nêu vấn đề cần tìm .
 Cho h/s vẽ hình và tóm tắt đề bài dưới hình thức gt , kl .
Em có nhận xét gì về trụ điện và thanh sắt ; bóng trụ điện và bóng thanh sắt trong thực tế .
Như vậy muốn tìm độ cao của trụ điện thì ta phải vận dụng điều gì ?
 Từ đó yêu cầu h/s tính độ cao trên . 
Sau đó g/v chốt lại cho h/s về ứng dụng của hai tam giác đồng dạng nói chung và hai tam giác vuông đồng dạng nói riêng . 
 Cho h/s đọc đề bài , sau đó yêu cầu của đề bài .
Bài 49 SGK trang 84
Sau đó yêu cầu h/s trả lời câu hỏi a .
 G/v ghi lại kết quả đó trên bảng . Sau đó cho h/s nêu nhận xét .
Cho h/s hoạt động nhóm để thực hiện câu b .
G/v chốt lại cho h/s về cách chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng .
 Chốt lại cách tính độ dài của các đoạn thẳng . 
Bài 51 SGK trang 84 :
Cho h/s đọc đề bài và nêu yêu cầu . 
Để tính chu vi và diện tích của tam giác vuông trên , căn cứ vào đề toán thì ta chỉ cần xác định được yếu tố nào ?
 Hãy giải thích .
Hãy xác định AH . Muốn vậy ta phải vận dụng điều gì ? 
Yều cầu h/s thực hiện các nội dung của đề bài . 
 Sau đó g/v chốt lại các nội dung kiến thức có liên quan .
Hoạt động 2:Củng cố
G/v hướng dẫn bài 52 SGK trang 85 :
G/v yêu cầu h/s đọc đề bài , sau đó nêu yêu cầu của nó .
 Tính HC
Gợi ý : Để tính HC ta cần biết đoạn thẳng nào ? 
- Để tính độ dài trên thì ta phải vận dụng điều gì ?
Từ nội dung hướng dẫn trên , yêu cầu h/s về nhà làm bài tập trên . 
 H/s thực hiện theo yêu cầu .
 H/s vẽ hình và ghi gt ; kl .
 Trụ điện và thanh sắt tượng trương cho 2 đường thẳng song và bóng của trụ điện và thanh sắt trùng nhau .
 Vận dụng trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để tìm ra đựơc một tỉ lệ thức .
 H/s thực hiện .
DABE DCDE 
Þ
hay . 
Vậy AB = 15,75 (m) .
 H/s chú ý đến điều mà g/v chốt lại . 
 H/s thực hiện theo yêu cầu .
 H/s nêu kết quả .
 H/s nêu nhận xét .
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu .
H/s chú ý đến các nội dung mà g/v chốt lại về hai yêu cầu trên . 
H/s thực hiện theo yêu cầu .
 Ta chỉ cần xác định được độ dài đường cao AH của tam giác vuông trên .
 Vì diện tích của tam giác vuông trên là :
S = BC.AH
 Nếu tính được AH thì ta có thể tính được AB và AC từ nội dung định lý Pytago , và biết 3 cạnh thì ta tính được chu vi của nó .
Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức , và tỉ lệ thức đựơc suy từ hai tam giác đồng dạng .
 H/s thực hiện theo yêu cầu .
 H/s chú ý đến các nội dung trên .
HS đọc đề bài, vẽù hình và nêu GT, KL
Để tính HC ta tính HB ?
Tính HB bằng cách vận dụng cặp ta giác đồng dạng ABC và HBA
Þ Þ HC = 20 – 7,2 = 12,8 (cm)
Bài 48 tr84 SGK
Giả sử cột điện là AB và thanh sắt là CD , bóng cột điện là BE , bóng thanh sắt là CD .
 Ta có hai tam giác vuông ABE và CDE đồng dạng vì có góc E chung .
 Ta suy ra : 
Hay : 
Suy ra : AB = = 15,75 ( m ) .
Vậy chiều cao của cột điện là 15,75 m . 
 Bài 49 SGK trang 84 :
 a) Các cặp tam giác vuông đồng dạng :
 *) DABC DHBA .
 *) DABC DHAC .
 *) DHBA DHAC .
 b) Tính : BC ; AH ; BH ; CH :
 *Tính BC :
 Ta có : BC2 = AB2 + AC2 
 = 12,452 + 20,52 = 575,2525
Vậy : BC = 
 BC » 23,98 (cm) 
*Tính AH :
Vì : DABC DHBA ta suy ra : ==
Vậy : HB = =
 HB » 6,46 (cm)
 HA = = 
 »10,64 (cm) .
Vậy HA = 10,64 cm .
*Tính HC :
Ta có : HC = BC – HB = 
 23,98 – 10,64 = 17,52 (cm)
Vậy : HC = 17,52 cm .
 Bài 51 SGK trang 84 :
Ta có : DHBA DHAC (g,g)
Þ . 
Vậy : HA2 = HB . HC 
 HA2 = 25.36 = 900 .
Nên HA = = 30 (cm)
Do đó : SABC = 30.61 =
 = 915 ( cm2)
áp dụng định lý Pytago ta có
AB = » 39,05(cm) .
AC = » 46,86(cm) .
Do đó chu vi của tam giác vuông ABC là : 
39,05 + 46,86 + 61 = 146,91 (cm) 
Bài 52 SGK trang 84 :
 4)Hướng dẫn về nhà :1’
Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Bài tập về nhà 46, 47, 48, 49 tr75 SBT
Xem trước bài 9 “Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng”
Xem lại cách sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất.
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t49.doc