Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (Bản 4 cột)

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

 Biết nhận dạng hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

 Thấy được những đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song trong thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, êke, hình hộp chữ nhật, hình lập phương

C. Nội dung :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	Ngày soạn :
Tiết 56	Ngày dạy :
2. Hình hộp chữ nhật (tt)
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
	Biết nhận dạng hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
	Thấy được những đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song trong thực tế
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, êke, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
10p
15p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hãy làm bài 3 trang 97
3. Dạy bài mới : 
Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 
Trước hết là hai đường thẳng song song trong không gian
Hãy làm bài ?1
Hai đường thẳng như thế là hai đường thẳng song song trong không gian
Với hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian, chúng có thể xảy ra những trường hợp nào ?
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì ntn ?
Mặt bàn và mặt ghế cho ta hình ảnh của hai mặt phẳng song song
Hãy làm bài ?2
Khi AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song song với một đường thẳng của mặt phẳng này thì người ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Hãy làm bài ?3
(ABCD) có hai đường thẳng cắt nhau nào song song với hai đường thẳng cắt nhau nào của (A’B’C’D’) ?
Ta nói : mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
Hãy làm bài ?4
Giới thiệu hình 79
4. Củng cố :
Hãy làm bài 5 trang 100
Hãy làm bài 6 trang 100
5. Dặn dò :
Làm bài 8, 9 trang 100
Theo định lí Pitago ta có : 
DC12 = DC2+CC12 = DC2+BB12 =52+32=34DC1=
CB12 = CB2+BB12 = 42+32 = 25 DC1=5
ABCD, A’B’C’D’, 
Cùng nằm trong mặt phẳng AA’BB’
BB’ và AA’ không có điểm chung
Chúng có thể cắt nhau : D’C’ và CC’. Song song : AA’//DD’. Không cùng nằm trong mặt phẳng nào : AD và D’C’
Song song với nhau
AB//A’B’ ( cạnh đối hcn )
AB không nằm trong mặt phẳng A’B’C’D’
AD, DC, CB // (A’B’C’D’)
AB và AD lần lượt song song với A’B’ và A’D’
(BB’C’C) // (IHKL), 
a) A1A, B1B, D1D // C1C
b) B1C1, BC, AD // A1D1
1. Hai đường thẳng song song trong không gian :
Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung
Với hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian, chúng có thể cắt nhau, song song, không cùng nằm trong mặt phẳng nào
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song :
Khi AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song song với một đường thẳng của mặt phẳng này thì người ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’). Kí hiệu : AB// (A’B’C’D’)
Mặt phẳng (ABCD) có hai đường thẳng cắt nhau tương ứng song song với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’). Ta nói : mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
Nhận xét :
-Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung
-Hai mặt phẳng song song thì chúng không có điểm chung
-Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_56_hinh_hop_chu_nhat_ban_4_cot.doc