Giáo án Hình học 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Bản đẹp)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Bản đẹp)

I . MỤC TIÊU :

Qua bài này học sinh cần

+ về kiế thức : nắm được và rút ra được định nghĩa và hai định lý về đường trung bình của tam giác .

+ về thực hành : HS áp dụng được định nghĩa và hai định lý về đường trung bình vào việc tính toán các độ dài chưa biết và chứng minh sự song song .

+ về ý thức học tập : Tiếp tục rèn luyện tính tự chủ lỉnh hội kiến thức và tiếp thu kiến thức có tính kỷ luật nhằm áp dụng vào thực tế một cách nghiêm túc vào thực tế cuộc sống khi gặp phải. II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

Thầy : - Giáo án

 - Bảng phụ

 - Đèn chiếu

 - Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.

Tro : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .

B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:

? Hãy vẽ đoạn thẳng AB rồi lấy trung điểm M . Tính AM, MB ?

C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG .
TIẾT 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC .
I . MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh cần
+ về kiế thức : nắm được và rút ra được định nghĩa và hai định lý về đường trung bình của tam giác .
+ về thực hành : HS áp dụng được định nghĩa và hai định lý về đường trung bình vào việc tính toán các độ dài chưa biết và chứng minh sự song song .
+ về ý thức học tập : Tiếp tục rèn luyện tính tự chủ lỉnh hội kiến thức và tiếp thu kiến thức có tính kỷ luật nhằm áp dụng vào thực tế một cách nghiêm túc vào thực tế cuộc sống khi gặp phải. II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy : 	- Giáo án 
	 	- Bảng phụ 
	- Đèn chiếu 
	- Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
? Hãy vẽ đoạn thẳng AB rồi lấy trung điểm M . Tính AM, MB ?
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 . ĐỊNH NGHĨA
? Hãy vẽ tam giác ABC rồi lấy trung điểm M, N của AB, AC, nối MN.
HS vẽ hình .
GV : đoạn thẳng MN gọi là đường trung bình của tam giác ABC.
Vậy đường trung bình của tam giác là gì?
HS trả lời.
GV chốt lại
1 . ĐỊNH NGHĨA : (SGK)
Û
D ABC có MA = MB MN là đường trung
 NA = NC bình của D ABC 
1 . ĐỊNH LÝ 1 :
? Hãy làm ?1 SGK trang 76 
HS vẽ hình và dự đoán .
GV : Vậy nếu 1 đường thẳng đi qua trung điểm của cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai thì thế nào?
HS trả lời .
GV chốt lại nội dung định lý .
Muốn chứng minh định lý 1 ta phải vẽ thêm đường phụ NE // AB (E Ỵ BC)
Hình thang MNEB có gì? Suy ra được gì?
D AMN và DNEC có gì? 
Vậy kết luận 2D thế nào? 
Từ đó kết luận được gì cho AN và NC?
GV chốt lại định lý 1 sau khi đã chứng minh.
1 . ĐỊNH LÝ 1 : (SGK)
	 GT D ABC : MA = MB, 
	MN // CD.
 KL NA = NC
Ta có MN // BE nên MNEB là hình thang .
Mà MB // NE (theo cách vẽ)
Nên MB = NE 
Mặc khác : MA = MB (gt)
Nên : AM = NE (1)
Trong D AMN và DNEC có 
	 (2)
	 (3)
từ 1,2,3 suy ra : D AMN = DNEC (g-c-g)
vậy : NA = NC (đpcm)
3 . ĐỊNH LÝ 2:
Hãy vẽ hình và dự đoán ?2 SGK?
HS vẽ hình và dự đoán.
Vậy đường trung bình của tam giác thế nào?
HS trả lời.
GV chốt lại nội dung định lý.
Hãy vẽ hình và ghi kết luận của định lý ?
HS thực hiện.
Để chứng minh định lý ta phải vẽ thêm đường phụ từ C song song với AB cắt DE kéo dài tại F . Khi đó hai tam giác ADE và CFE thế nào?
Nếu DADE = DCFE thì DE và EF thế nào? AD và FC thế nào? Khi đó hình thang DFCB có đặc điểm gì? Kết luận gì cho DF và BC , DE và BC?
Hãy trình bày chứng minh ?
GV chốt lại bài làm.
3 . ĐỊNH LÝ 2:
	 GT DABC có DA=DB
	EA=EC
 KL DE // BC
	DE = .
Kẻ Cx // AB cắt DE kéo dài tại F.
D ADE và DCFE có Â = CÂ (slt); EA=EC (gt).
 (đđ) 
	nên D ADE = DCFE (g-c-g)
 Þ DE = EF ; AD = CF.
khi đó hình thang DFCB có DB // CF;
 DB = CF (=AD).
Nên : DF // BC ; DF = BC.
Mà : DE = EF =.
Nên : DE // BC ; DE = . (đpcm)
Củng cố :
GV : Hãy nêu lại khái niệm đường trung bình của tam giác và hai định lý về đường trung bình?
HS : trả lời.
GV : Hãy nhìn vào hình 33 và tính độ dài BC ?
HS : trả lời.
GV : Hãy làm bài 20 trang 79 và bài 21 trang 79 SGK?
HS trả lời.
GV chốt lại.
D . Hoạt động 4 : Hướng dẩn học ở nhà:
Học các nội dung vừa học.
Làm lại bài tập 20, 21,22 trang 79, 80 SGK.
Xem trước các nội dung của phần 2 : “Đường trung bìng của hình thang”.
IV . RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_5_duong_trung_binh_cua_tam_giac_cua.doc