Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& Học sinh hiểu định nghĩa, các tính chất,các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

& HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng địn nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

& Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong hình hoc.

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke.

 2 – Học sinh : SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke.

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

HS1) Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông?

 Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ?

HS2) Làm bài tập 8 trang 71 SGK

 3- Bài mới :

 

doc 62 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
Bài 1 : TỨ GIÁC 
A) MỤC TIÊU :
Hs nắm được các định nghĩa tứ giac, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác.
Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác.
Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : bảng phụ vẽ sẵn một số hình + thước thẳng 
	2 – Học sinh : SGK + thước thẳng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : KT dụng cụ học tập của học sinh
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- treo bảng phụ có vẽ hình 1 lên bảng.
- Trong các hình đó gồm những đoạn thẳng nào ? hãy nêu tên 
- em hãy tìm ra điểm chung của 4 đoạn thẳng đó trong mỗi hình?
* Hính : 1a, 1b. 1c là 1 tứ giác ABCD( hoặêc DCA BCAD,ADCB . . .)
?1
Em hãy dựavào hình 1a, 1b làm 
- trong 2 hình đó hình nào thoả ĐK đề toán ?
- hình 1a lá tứ giác lồi 
-nêu tên 2 đỉnh kề, đối ?
- nêu góc 2 kề, đối ?
- nêu cạnh 2 đỉnh kề, đối ?
- điểmnằm trong tứ giác 
- điểm nằmn goài tứ giác 
?3
Giáo viên cho học sinh thực hiện 
- nhắc lại Đ lý Tổng 3 góc của 1 tam giác ?
- tính tổng : A + B + C + D
- học sinh lần lượt đọc tên các đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA.
- Hính : 1a, 1b. 1c có điểm chung . . . . . . 
- Hs đọc ĐN 3 lần 
- hình 1a 
?2
- hs làm 
A
B
C
D
 N Ÿ
 MŸ
	ŸP
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi trên 
?3
Học sinh thực hiện 
Trong rABC có : 
 A + B + C = 1800
Trong rADC có : 
 A + D + C = 1800
Vậy trong tứ giác ABCD có:
 A + B + C + D = 3600
B
1- Định nghĩa :
A
D
B
A
C
DA
C
DA
B
A
 ( 1a)
 (1b)
B
 (1c)
A
D
C
 (1d)
Hình 1
* Định nghĩa : ( SGK)
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trên một nữa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tam giác
2- Tổng các góc của một tứ giác :
A
B
C
D
* Tổng các góc của một tam giác bằng 3600 
D) CỦNG CỐ :
Bài tập 1 SGK trang 66
- Hình 1: a) x = 500, b) x = 900,c) x = 1150, d) x = 750,
- Hình 2 :a) x = 1000, b) x = 360
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài.
Chứng minh được định lý tổng các góc của một tứ giác.
Làm các bài tập : 2, 3, 4, 5 trang 67 SGK
Xem trước bài mới 
	Tiết PPCT2:2 222222222
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 2 : HÌNH THANG 
A) MỤC TIÊU :
Hs nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông, các yếu tố hình thang.
Hs biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Hs biết vẽ hình thang, hình thang vuông,biết tính số đo các góc hình thang, hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ đê kiể tra một tứ giác là hình thang. Rèn luyện tư duy linh hoạt trong hoạt động nhận dạng hình thang 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên :SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke. 
	2 – Học sinh : SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
 HS1) – Định nghĩa tứ giác ABCD. Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tốc nó?
HS2) – Tính số đo các góc còn lại trong hình vẽ:
A
B
C
D
1100
 700
500
3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
?1
Giáo viên vẽ hình lên bảng. Chỉ ra cho hs biết các yếu tố trong hình thang
- cho hs làm 
Giáo viên chép nội dung lên bảng 
A
B
C
D
* gợi ý : nối AC xét các rABC và rADC
Qua hai bài tóan trên em hãy rút ra nhận xét?
-giáo viên vẽ hình lê bảng 
- Tứ giác đó có phải là hình thang không ?
- hình thang này có điều gì đặc biệt? 
- hs đọc định nghĩa trong SGk
?1
- học sinh thực hiện 
?2
( hình a, b là hình thang)
- học sinh thực hiện 
Ta có :
a)rABC = rADC ( g- c –g)
 AD=BC, AB=CD 
b)rABC = rADC ( c- g –c)
ADC= BCA AD//BC, và AD=BC
Họcsinh trả lời . . . . 
-học sinh quan sát hình trên bảng và trả lời câu hỏi ?
1- Định nghĩa: hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.
 A
B
 C
H
D
+ AB// CD : AB, CD hai đáy
+ AD, BD: hai cạnh bên
+ AH CD : AH đường cao
* Nhận xét : ( SGK)
A
B
D
C
2- Hình thang vuông :
+ ABCD h/thang
+AD CD
Vậy : ABCD là
Hình thang vuông
ta có :
* Địn nghĩa : SGK
D) CỦNG CỐ :
Làm bài tập 6 tại lớp
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Nắmvững ĐN hình thang, hình thang vuông, 
Ôn lại các tính chất của tam giác,bài tập : 7, 8, 9 SGK
Tiết PPCT: 3
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 3 : HÌNH THANG CÂN 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu định nghĩa, các tính chất,các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng địn nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong hình hoc.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke. 
	2 – Học sinh : SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke. 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
HS1) Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? 
 Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ?
HS2) Làm bài tập 8 trang 71 SGK 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Thế nào là một tam giác cân? Nêu các tính chất về góc của tam giác cân ?
- hình 23 SGk là hình thang cân. Theo em thế nào là 1 hình thang cân ?
Giáo viên hướng dẫnHS vẽ hình thang cân 
?2
* Hoạt động nhận dạng khái niệm:
 Giáo viên cho HS làm 
( Hình a, c, d là những hình thang cân)
Học sinh trả lời:
- hai cạnh bằng nhau.
- hai góc bằng nhau
- HS nhìn SGK trả lời 
Học sinh theo dõi 
?2
Học sinh thực hiện 
1 – Định nghĩa :
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
A
 B
D
 C
Em có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân
Có thể C/m như SGk HS tự tìm hiểu. Ta chứng minh cách khác
r ADE là tam giác gì ?
 Suy ra điều gì?
Vì sao AE = BC ?
Tứ giác ABCE có phải hình thang cân không ? vì sao ?
Suy ra chú ý SGK
- giáo viên gợi ý sau đó gọi một HS thực hiện
 Giáo viên quan sát – theo dõi học sinh làm bài tập
 - có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân ?
Hs trả lời . . . .
Hs viết GT/ KL
Học sinh theo dõi
- học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi . . . .
- học sinh trả lời . . . .
- một HS lên bảng chứng minh cả lớp cùng làm theo
?3
- HS thực hiện 
HS trả lời . .. . .
2- Tính chất: 
Định lý 1 : Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau 
A
 B
D
 C
 E
GT
ABCD là hình thang cân
 ( AB//CD)
KL
AD = BC
- vẽ AE// BC rADE cân tại A AD = AE
Ngoài ra AE = BC ( T/c hình thang)
 AD = BC
* Chú ý : SGK
Định lý 2 : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
A
 B
D
 C
GT
ABCD là hình thang cân
 ( AB//CD)
KL
AC = BD
C/m: rABD = rBDC ( C.g.c)
 AC = BD 
3- Dấu hiệu nhận biết :
Định lý 3:Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình than cân
D) CỦNG CỐ :
Tứ giác ABCD ( BC// AD)là hình thang cân cần thêm dấu hiệu gì ?
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học theo SGK 
Học thuộc các định lý,định nghĩa, dấu hiệu nhậnbiết
Làm các bài tập : 11, 12, 13, 14, 15, 16 trang 74, 75 SGK
Tiết PPCT: 4
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân.
Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận, kỹ năng nhận dạng hình.
Rèn tính cẩn thận chính xác
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, com pa 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
HS1) -Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thang cân.
Điền dấu “X” vào ô trống
Nội dung
Đúng
sai
1. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân 
2
 E
 P
C
B
D
A
 500
1
2
1
HS2) bài tập 15/75 SGK 
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cùng HS vẽ hình
Để C/m tứ giác BEDC là hình thang cân, cần chứng minh điều gì ?
+ nêu Đk để rAEC = rADB 
+ vì sao ABC = AED ?
một HS đọc to đề bài
một HS tóm tắt đề bài dưới dạng GT- KL
cần C/m:
+ ED// BC (1)
+ BD = CE (2) 
HS trảlời . . . .
HS trả lời . . .
B
C
D
E
A
2
2
2
1
1
Bài tập 16/75
GT
rABC ( AB=AC)
B1 =B2 , C1 = C2
KL
BDEC hình thang cân
C/m:
 - Dễ thấy : rAEC = rADB(cgc)
 BD = EC ( 1)
- Ngoài ra ABC = AED ( Đvị) ( 2)
Từ (1)(2) chúng ta suy ra điều gì ?
Giáo viên cùng HS vẽ hình
a) để Cm rBDE cân ’ BE = BD
để BE = BD’BE = AC.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động
Giáo viên quan sát theo dõi các nhóm hoạt động
c) Để chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân chúng ta phải chứng minh điều gì ?
tứ giác ABCD thoã mản các yếutố là một hình thang cân chưa ?
Tứ giác BEDC là hình thang cân
một HS đọc to đề bài
một HS tóm tắt đề bài dươ ... h các cửa và diện tích nền nhàlà:17,63%
Gian phòng trên không đạt chuẩn về ánh sáng.
10/119
diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là a2
Tổng diện tích hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông làb2+c2 
Theo định lý Pita go ta co ùa2=b2 +c2
Vậy tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền
 D) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Ôn công thức tính Shcn,diện tích tam giác vuông,diện tích tam giác và ba tính chất diện tich đa giác 
 Xem lại bài tập đã chữa
 Chuẩn bị bài diện tích tam giác
TIẾT PPCT : 29
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 3 : DIỆN TÍCH TAMGIÁC 
A) MỤC TIÊU :
 Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
Học sinh biết chứng minh công thức tính diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn gẽ chứng minh đó.
Học sinh vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác cho trước.
Vẽ, cắt, dán cẩn thận chính xác
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích các tam giác sau.
A
B
H
C
3cm
3cm
1cm
A
B
C
4cm
3cm
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên trình bày định lý
Sau đó giáo viên vẽ hình yêu cầu học sinh ghi GT/KL
A
H
B
C
h
a
Học sinh phát biểu định lý 3 lần
Học sinh nếu giả thiết và kết luận của định lyd9
Chứng minh diện tích tam giác:
GT
êABC, AH BC
KL
SABC = 
a) Nếu B H thì AH AB
SABC = = BC.AH
Chúng ta sẽ chứng minh định lý này trong ba trường hợp sau:
A
C
BH
Giáo viên vẽ hình ba trường hợp như SGK nhưng chưa vẽ thêm đường cao
A
H
B
C
A
C
H
B
Giáo viên chốt lại 
Một học sinh lên bảng trình bày ý tưởng chứng minh các ýtrường hợp trên
1) vẽ các đường cao 
2) vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông để thực hiện chứng minh các trường hợp trên
Học sinh trình bày cụ thể trong từng trường hợp
?
Học sinh thực hiện 
b) Nếu H nằm giữa B và C
Ta có : SABC = SAHB + SAHC
Hay SABC = AH.HB + AH.HC
SABC = AH(HB + HC) = AH.BC
c) Nếu H nằm ngoài đoạn BC 
SABC = SAHC - SAHB
Hay SABC = AH.HC - AH.HB
SABC = AH(HC - HB) = AH.BC
D) CỦNG CỐ :
Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác
Làm bài tập 17 trang 121 SGK: Cho êAOB vuông tại O ,với đường cao OM.Giải thích tại sao có đẳng thức : AB . OM = OA . OB
SAOB = OA . OM = OA . OB
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Ôn tập các công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật
Bài tập về nhà : 18, 19, 21 trang 121 SGK + 26, 27, 28, 29 trang 129 SBT
TIẾT PPCT :30
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Củng cố công thức tính diện tích tam giác.
Học sinh vận dụng công thức tính diện tính tam giác trong giải toán: Tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : 	Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
 HS1: nêu công thức tính diện tích tam giác + bài tập 19 trang 122 SGK
 HS2 : làm bài tập 27 trang 129 SBT
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Tính x sao cho diện tích hình chũ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác ADE
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 
- Diện tích tam giác ADE tính theo công thức nào ?
- Diện tích hình chữ nhật ABCD tính theo công thức nào ?
Theo bài toán thì diện tích hình chữ nhật như thế nào so với diện tích tam giác ADE ?
Giáo viên chốt lại 
Học sinhvẽ hình vào tập suy nghĩ thực hiện trong ít phút, 
SADE = AD.EH = . . .
SABCD = AB.AD = 
- học sinh rả lời . . . . 
sau đó một học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài 21 trang 122:
E
A
H
D
C
B
x
2cm
5cm
Diện tích tam giác ADE là:
SADE = AD.EH = .5.2 = 5 cm2
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
SABCD = AB.AD = 5.x ( cm2)
Theo bài toán ta có :
 5x = 5. 3
 x = 3 (cm)
Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình
Để tính được diện tích tam giác cân ABC biết BC = a; AB =AC = b ta cần biết điều gì ?
Bằng cách nào chúng ta tính được đường cao AH ?
Giáo viên hỏi thêm: nếu a= b thì sao ?
O
d
A
I
N
N
F
P
Khi a= b thì tam giác ABC lúc này trở thành tam giác đều có cạnh là a hoặc là b
Một học sinh đọc to đề bài
Chúng ta cần biết đường cao AH 
Học sinh thực hiện
Học sinh thay vào công thức và tính được
Bài 21 trang 123:
A
B
C
b
H
a
êAHB vuông tại H. Theo địnhlý Pitago ta có:
AH = = 
AH = 
Vậy SABC = .= (cm2)
Nếu a= b thì:
SABC = ( cm2)
Bài 22 trang 123:
a) Lấy điểmI bất kỳ nằmtrên đường thẳng d đi qua A cvà sonmg song với đườngthẳng PF thì SPIE = SPAF. Có vô số điểm I thoả mãn.
b) Nếu lầy một điểmO sao cho khoảng cách từ O đến đướngthẳng PF bằng hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì : SPOF =SPAF. Có vô số điểm O như thế .
c) Nếu lấy một điểm N sao cho khoảng cách từ N đến đướng thẳng PF bằng 1/2 khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì : SPNF =SPAF. Có vô số điểm N như thế .
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân tập các công thức tính diện tích tam giác,hình chữ rnhật, các tính chất diện tích hình tam giác.
Bài tập về nhà : 23/123 SGK + 28, 29 , 31 /129 SBT
TIẾT PPCT: 31
 	Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A)MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học ,ôn tập các công thức tính diện tích tam giác –hình chữ nhật –hình thang-hình thoi.
Vận dụng các kiến thức để giải bài tập dạng tính toán,chứng minh ,nhận biết hình,tìm hiểu điều kiện của hình.
Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học,góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
B)CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên: sơ đồ các loại tứ giác trang 152sgv,vẽ sẵn trong khung chữ nhật tr 132 SGK để ôn tập kiến thức ,phiếu học tập, thước thẳng, compa ,êke ,phấn màu.
2/ Học sinh: Ôn tập lí thuyết và làm bài tập 
Thước compa,êke, bảng 
C) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1/ Ổn định 
2/ Bài cũ : không kiểm tra đầu giờ 
3/ Ôn tập
Hoạt động I: ôn tập lý thuyết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? định nghĩa hình vuông 
Gọi hs lên bảng vẽ 1 hình vuông có 3 ô li trên bảng.
?nêu các tính chất đường chéo hình vuông .Nói hình vuông là hình thoi có đúng không? Vì sao?
Gv đưa bảng phụ các hình vẽ gọi hs nhắc lại công thức tính diện tích 
B
C
D
A
B
C
A
B
C
C
D
A
A
C
H
H
B
Gv đưa 1 số câu hỏi trắc nghiệm lên bảng.
Xét các câu sau đây đúng sai?
1/Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
2/Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3/Hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song.
4/Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
5/Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
6/Tam giác đều là 1 đa giác đều.
7/Hình thoi là 1 đa giác đều.
8/Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông.
9/Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
10/Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
 hs định nghĩa hình vuông
vẽ hình 
Tính chất đường chéo hình vuông:
-Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
-Hai đường chéo vuông góc với nhau.
-Đường chéo là đường phân giác của 1 góc.
Diện tích HCN ,S= AB.AC
Diện tích HV, S=AB2
Diệntíchtamgiác:S= AH.BC
Diện tích tam giác vuông
S= AC.BC
1- Đ; 2-Đ;3 –Đ; 4- S;5- Đ; 6-Đ; 7-S; 8-Đ;9-S; 10-Đ
 Hoạt động II: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho hs làm bài tập:
Hướng dẫn hs vẽ hình
Gọi hs lên bảng ghi gt-kl
a/CM tứ giác DEHK là hình bình hành.
Có nhận xét gì về tứ giác DEHK 
Còn có cách chứng minh nào khác?
b/Tam giác ABC có đều kiện gì để tứ giác DEHK là hình bình hành là hình chữ nhật 
GV đưa hình vẽ minh hoạ.
c/cho hs làm câu c
Nếu tt BD CE thì tứ giác DEHK là hình gì?
GV đưa hình minh hoạ
A
B
C
D
E
G
K
H
a) ED đường TB êABC suy ra ED // BC và ED = BC/2 (1)
HK đường TB êGBC suy ra HK // BC và HK = BC/2 (2)
Từ (1),(2) ED =HK và ED//HK
Vậy tứ giác EHKD là hình bình hành.
b) Hình bình hành EHKD là hình chữ nhật khi :
EK = HD hay tam giác ABC là tam giác cân tại A
c) Nếu trung tuyến BD CE thì hình bình hành EHKD là hình chữ nhật 
D)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Oân tập tốt các kiến thức hình học của chương một và chương hai.
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK 
Xem lại các bài toán đã được giải
Chuẩn bị thi học kỳ 1
TIẾT PPCT: 32
	ngày soạn . . . . . . . ngày dạy . . . . . . . . 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mục tiêu:
Nhằm chấn chỉnh những sai sót của HS một cách kịp thời
Thông qua HS GV có thể thấy những sai sót của mình trong quá trình chấm
Chuẩn bị:
Giáo viên: một số bài thi của HS mắc những sai lầm phổ biến và một số bài HS làm tốt để biểu dương
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động I: Thông Báo Biểu Điểm
Phần I: Trắc nghiệm: (2,5 điểm)
Mỗi câu 0,25 điểm; riêng câu 1 và câu 4: 0,5 điểm; 
Phần II: Tự luận: (7,5 điểm) 
Bài 1: 2 điểm
Bài 2: 2 điểm
Bài 3: 3,5 điểm
Hình vẽ + Giả thiết, kết luận 0,5 điểm; 
Câu a: 1 điểm
Câu b : 1 điểm
Câu c: 1 điểm
Hoạt động II: Phát bài kiểm tra học kỳ I cho HS 
GV: yêu cầu 2 HS phát bài cho lớp
Yêu cầu HS rà soát lại biểu điểm xem đã chính xác hay chưa đồng thời giải quyết những kiến nghị của HS (cộng điểm từng phần không chính xác hoặc quá trình chấm còn sơ sót)
Hoạt độngIII: Sửa Những Lỗi Phổ Biến Của Học Sinh 
Nhận xét về các câu hỏi trắc nghiệm trong bài thi và kết quả của HS
Nhận xét về hình vẽ của cuả HS
Hoạt động IV: 
Tuyên dương những HS có bài kiểm tra đạt điểm tối đa và các HS có nhiều tiến bộ trong học kỳ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_hoc_ky_i_bui_thi_kim_dung_ban_3_cot.doc