A.Mục tiêu:
- Hiểu được định nghĩa đường trung bình của tam giác, các định lý 1 và 2 .
- bước đầu sử dụng được định lý 1 và 2 vào giải 1 số bài tập đơn giản.
B.Chuẩn bị:
GV : Thước thẳng, thước đo góc, thước chia khoảng.
HS : Thước thẳng, thước đo góc, thước chia khoảng.
C.Phương pháp:Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình dạy học:
Tiết 5 Ngày soạn: Ngày giảng: đường trung bình của tam giác A.Mục tiêu: - Hiểu được định nghĩa đường trung bình của tam giác, các định lý 1 và 2 . - bước đầu sử dụng được định lý 1 và 2 vào giải 1 số bài tập đơn giản. B.Chuẩn bị: GV : Thước thẳng, thước đo góc, thước chia khoảng. HS : Thước thẳng, thước đo góc, thước chia khoảng. C.Phương pháp:Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề D.Tiến trình dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề - Thông qua H.33 ở đầu trang sách . GV đặt vấn đề vào bài. *HĐ2: Đường trung bình của tam giác - Định lý 1. - yêu cầu HS thực hiện (?1) và nêu dự đoán . - GV chốt lại và giới thiệu thành một định lý. - GV hướng dẫn HS cách vẽ hình. ? Hãy ghi giả thiết kết luận của định lý? - GV gợi ý HS cách chứng minh. ? Muốn chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS tạo ra đoạn thẳng phụ. ? Nhận xét gì về DB và EF? Vì sao? ? Chứng minh ADE và EFC? - GV chốt lại định lý 1 để khắc sâu. - Cho HS quan sát H.35 SGK - GV cho HS nhận xét đặc điểm của đoạn DE trong ABC H.35 - GV giới thiệu DE là đường trung bình của tam giác - Qua đó giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác ? Muốn vẽ đường trung bình của tam giác ta vẽ như thế nào? ? Trong 1 tam giác có tất cả bao nhiêu đường trung bình? - GV chốt lại cách vẽ và lưu ý rằng trong 1 có 3 đường trung bình. *HĐ3: Định lý2. - Cho HS làm (?2) ? Nhận xét gì về đường trung bình của tam giác? - GVchốt lại và giới thiệu định lý2. - GV hướng dẫn HS cùng vẽ hình vào vở. ? Hãy ghi giả thiết kết luận của định lý? - GV gợi ý HS cách chứng minh bằng cách vẽ đường thẳng phụ. ? Nhận xét gì về ADE và CEF? ? Kết luận gì về BD = CF? ? Nhận xét gì về vị trí của AD và CF? Vì sao? - GV chốt lại tính chất của đường trung bình trong tam giác. - yêu cầu HS làm (?3) SGK ? áp dụng làm bài tập 20 SGK/79. - HS nghe - HĐ cá nhân - HS nghe - HS vẽ vào vở - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HS nhận xét - HS chứng minh - HS quan sát - HS nhận xét - HS đọc - HS nêu - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HS đọc định lý - HS vẽ vào vở - HS ghi - HĐ cá nhân - HS trả lời - HS tính - HĐ cá nhân 1.Đường trung bình của tam giác. *Định lý1: SGK/76. GT : ABC , AD = DB ; DE//BC KL : AE = EC. Giải: - Qua E kẻ EF // AB (FBC) Hình thang DEFB có : DB // EF DB = EF Mà DB = AD (gt) DA = EF Xét ADE và EFC có: (đồng vị) AD = EF( CM trên) (cùng = ) ADE = EFC (g.c.g) AE = EC Vậy E là trung điểm của AC. *Định nghĩa: SGK/77. *Định lý 2: SGK/77 GT : ABC, AD = DB; AE = EC KL : DE//BC; DE = BC Giải: - Vẽ điểm F/E là trung điểm của DF. ADE = CFE (c.g.c) AD = CF và Mà AD = DB (gt) Nên : DB = CF. Ta có: ( 2 góc ở vị trí so le trong) nên AD//CF tức là DB//CF BDCF là hình thang Mà DB // CF nên DE // BC và DE = DF = BC. *Củng cố hướng dẫn về nhà: ? Nêu ĐN và t/c đường trung bình của tam giác? - BTVN : 21; 22 SGK/79-80.
Tài liệu đính kèm: