Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24, Bài 3: Rút gọn phân thức - Năm học 2010-2011 - Lê Thị An Khương

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24, Bài 3: Rút gọn phân thức - Năm học 2010-2011 - Lê Thị An Khương

Hoạt đông1:

GV : Qua bài tập đã sửa ta thấy nếu cả tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung thì sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ được phân thức đơn giản hơn , đó chính là rút gọn phân thức , tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu.

Hoạt đông2:Rút gọn phân thức

HS làm ? 1 (SGK/T38)

Cho phân thức

a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu

b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

GV: Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho?

HS: Tử và mẫu của phân thưc tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với số mũ tương ứng của phân thức đã cho.

GV: Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức.

HS làm ? 2 (SGK/T39)

Cho phân thức

GV hướng dẫn các bước làm:

_ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.

_ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

HS làm vào vở, một HS lên bảng.

Tương tự GV cho HS làm ví dụ 1

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24, Bài 3: Rút gọn phân thức - Năm học 2010-2011 - Lê Thị An Khương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : 3 Tiết CT: 24
Ngày dạy: 10 /11/2010 Tuần CM :12
RÚT GỌN PHÂN THỨC
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nắm vững và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức.
2/ Kỹ năng:
- Hocï sinh bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
3/ Thái độ:
-Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành tính toán, đổi dấu phân thức.
II/ TRỌNG TÂM : 
 Cách rút gọn phân thức .
III/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ (bài 88/SGK/40)
2/ Học sinh: - Thước thẳng, bảng nhóm
 - Ôân các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Điểm danh học sinh vắng .
2/ Kiểm tra miệng: 
 Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát.?
 Câu 2: Nêu qui tắc đổi dấu ? 
 Bài tập :Cho phân thức 
Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt đông1:
GV : Qua bài tập đã sửa ta thấy nếu cả tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung thì sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ được phân thức đơn giản hơn , đó chính là rút gọn phân thức , tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt đông2:Rút gọn phân thức 
HS làm ? 1 (SGK/T38)
Cho phân thức 
Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
GV: Em có nhận xét gì vềø hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho?
HS: Tử và mẫu của phân thưc tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với số mũ tương ứng của phân thức đã cho.
GV: Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức.
HS làm ? 2 (SGK/T39)
Cho phân thức
GV hướng dẫn các bước làm:
_ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.
_ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
HS làm vào vở, một HS lên bảng.
Tương tự GV cho HS làm ví dụ 1:
GV: qua các ví dụ trên, muốn rút gọn phân thức đại số ta làm như thế nào?
HS: muốn rút gọn phân thức đại số ta có thể:
_ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung
_ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
HS làm ? 3 (SGK/T39)
Rút gọn phân thức:
=
GV đưa ra bài tập :
Rút gọn phân thức
HS suy nghĩ để tìm cách rút gọn
GV nêu “chú ý”
Cho HS làm ví dụ 2:
HS làm ? 4 
Rút gọn phân thức 
=
1. Rút gọn phân thức:
? 1 (SGK/T38)
a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là: 2x2
b) = 
Ta thấy phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho. Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức.
? 2 (SGK/T38)
=
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức 
Giải:
 Ta có: = =
Nhậnxét: ( SGK/T39)
Chú ý: ( SGK/T39)
Ví dụ 2: 
Rút gọn phân thức: 
Giải:
=
4/ Câu hỏi , bài tập củng cố:
Câu 1: Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào?
Câu 2: Khi nào ta tiến hành đổi dấu của phân thức?
Bài 7(SGK/T39): Rút gọn phân thức
 ( HS yếu )
 ( HS TB )
( HS khá )
 ( HS giỏi ) 
Bài 8 (SGK/T40) ( HS làm bài theo hoạt động nhóm)
a/ đúng vì chia tử và mẫu của phân thức cho 3y
b/ Sai vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút gọn ở dạng tổng . Sửa lại là: 
c/ Sai vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút gọn ở dạng tổng . Sửa lại là : 
d/ đúng vì đã chia cả tử và mẫu cho 3(y+1)
+ HS nhận xét, GV sửa bài làm của nhóm.	
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Nắm vững các bước rút gọn phân thức đại số, lưu ý đổi dấu khi cần thiết
- Làm bài tập: 9, 10, 11 /SGK/T40 và bài 9/SBT/T17 . 
- Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức .
Tiết sau luyện tập 
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai Rut gon phan thuc.doc