I.MỤC TIÊU :
Củng cố các trường đồng dạng của hai tam giác vuông ; HS áp dụng được các trường hợp đồng dạng này tính độ dài các cạnh chưa biết trong hai tam giác đồng dạng ; Tính chu vi, diện tích của tam giác.
HS thấy được ứng dụng thực tế của 2 đồng dạng.
II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ hình 51, 52, 53 / SGK
HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
+ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
+ Bài tập 48 / SGK
Bài mới :
Tiết 49 I.MỤC TIÊU : @ Củng cố các trường đồng dạng của hai tam giác vuông ; HS áp dụng được các trường hợp đồng dạng này tính độ dài các cạnh chưa biết trong hai tam giác đồng dạng ; Tính chu vi, diện tích của tam giác. @ HS thấy được ứng dụng thực tế của 2 đồng dạng. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: bảng phụ hình 51, 52, 53 / SGK Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ? + Bài tập 48 / SGK ã Bài mới : Giáo viên Học sinh * Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để tìm các cặp tam giác đồng dạng với nhau. * Độ dài cạnh nào tính ngay được? * Từ các cặp tam giác đồng dạng ta suy ra được 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. * Chú ý: Phải chọn cặp đồng dạng sao cho được tỉ lệ thức có độ dài 3 cạnh đã biết, từ đó => cạnh còn lại. * 1 HS lên bản làm câu a * Tính được độ dài cạnh BC. (đl Pytago) * 1 HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. * Bài tập 49 / SGK a) HBA ABC HAC ABC HBA HAC b) * Tính BC BC2 = AB2 + AC2 = 12,452 + 20,502 23,98 (cm) * Tính AH, BH, HC : Do HBA ABC nên suy ra : hay => AH (cm) BH (cm) HC = BC – BH 23,98 – 6,46 17,52 (cm) * Ở bt 49, vuông ABC cho biết độ dài hai cạnh góc vuông ta tính được độ dài các cạnh còn lại. Nếu cho biết trước độ dài cạnh BH, HC thì có tính được độ dài các cạnh góc vuông và đường cao AH không? * GV hướng dẫn HS áp dụng kết quả bt 49 để làm * Nếu cho biết trước độ dài cạnh BH, HC thì ta có thể tính được độ dài các cạnh góc vuông và đường cao AH. * 1 HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. * Bài tập 51 / SGK Ä Tính AH: Ta có HBA HAC => hay => AH2 = 25.36 => AH = 30 (cm) Ä Tính AB , AC : AB2 = AH2 + BH2 = 252 + 302 = 1525 => AB39,05 (cm) AC2 = AH2 + HC2 = 252 + 362 = 1921 => AC 43,83 (cm) Giáo viên Học sinh * Công thức tính chu vi và diện tích của tam giác như thế nào ? * 1 HS đứng tại chỗ trả lời. * 2 HS lên tính CV và diện tích của tam giác ABC. * Tính chu vi tam giác vuông ABC : CVABC = AC + BC + AC = 39,05 + 61 + 43,83 143,88 (cm) * Tính diện tích tam giác ABC : SABC = = 915 (cm2) * 1 HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. * Bài tập 52 / SGK ABC có Â = 900 BC = 20 cm , AB = 12 cm Ä Tính AC AC2 = BC2 – AB2 = 202 – 122 = 400 – 144 = 256 => AC = 16 cm Ä Ta có HAC ABC nên suy ra => = 12,8 (cm) Lời dặn : e Xem lại các bài tập đã làm và làm tiếp các bài tập còn lại. e Cách giải bài tập 50 tương tự bài tập 48 đã giải. e Xem lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường ; các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Tài liệu đính kèm: