Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập 1 (Về các trường hợp hai tam giác đồng dạng) - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập 1 (Về các trường hợp hai tam giác đồng dạng) - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được củng cố nội dung 3 định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

+ HS biết vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau. Biết vận dụng tam giác đồng dạng để chứng minh các tỉ lệ thức, chứng minh các đẳng thức trong các BT.

+ Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, phát triển tư duy hình học.

Trọng tâm: Nội dung kiến thức thông qua các BT 37, 39, 40 (SGK Trang79, 80).

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, com pa.

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa.

 + Chuẩn bị bài tập ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1532Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập 1 (Về các trường hợp hai tam giác đồng dạng) - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 47: Luyện tập 1
(Về các trường hợp hai tam giác đồng dạng)
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS được củng cố nội dung 3 định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
+ HS biết vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau. Biết vận dụng tam giác đồng dạng để chứng minh các tỉ lệ thức, chứng minh các đẳng thức trong các BT.
+ Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, phát triển tư duy hình học.
Trọng tâm: Nội dung kiến thức thông qua các BT 37, 39, 40 (SGK Trang79, 80).
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, com pa.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa. 
 + Chuẩn bị bài tập ở nhà. 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
+ Chữa BT 38
+ GV cho nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm của định lý.
5phút
GT
DABC; DA'B'C'
và ; 
KL
DA'B'C' ~ DABC
+ HS phát biểu nội dung định lý và ghi giả thiết, kết luận như trong SGK: DABC được gọi là đồng dạng với DA'B'C' nếu
A
B
C
E
6
D
y
3
2
3,5
x
 + HS quan sát có 2 góc so le trong bằng nhau ị AB // DE. Từ đó suy ra DABC ~ DEDC
ị ị x = 1,75; y = 4.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài 37 (SGK Trang 79)
a) Trong hình có bao nhiêu tam giác vuông?
b) Tính độ dài CD, BE, BD, DE.
+ GV gợi ý câu a): Theo GT cho Vậy = ? ị = ?
Từ đó ị = 900.
+ Hãy cho biết 2 tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì có đồng dạng không? Vì sao?
+ GV hướng dẫn HS sử dụng ĐL Pitago và máy tính để tính các đoạn thẳng:
;
* So sánh diện tích DEBD với tổng diện tích của DAEB và DCDB.
Ta có: SDBDE = 
Còn SDABE + SDBCD = 
Vậy SDBDE > SDABE + SDBCD 
15 phút
A
B
C
D
E
10
15
12
+ HS làm đọc và vẽ hình ghi GT, KL bài 37:
+ HS phát hiện ngay ra 2 tam giác vuông AEB và BDC. Sau đó đi chứng minh = 900. Từ đó tìm ra tam giác EBD là tam giác vuông.
+ HS: Hai tam giác vuông chỉ cần có 1 cặp góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng.
Vậy DABE ~ DCDB ị ị 
ị CD = (12.15):10 = 18. Dùng định lý Pitago để tính BD và EB. Cuối cùng tính ED.
;;
+ HS thực hiện tính diện tích của 3D giác rồi so sánh
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài 39: (SGK Trang 79)
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a) Chứng minh OA.OD = OB.OC.
b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh rằng: 
+ GV hướng dẫn: Theo giả thiết AB // CD ị Hai tam giác nào đồng dạng với nhau?
Từ hai tam giác đồng dạng hãy lập tỉ số đồng dạng từ đó suy ra hệ thức cần chứng minh.
+ Khi kẻ HK AB và CD ta có DOAH và DOCK có những yêu tố nào bằng nhau? ị Hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không? Từ đó suy ra hệ thức nào?
+ Kết hợp các hệ thức lại ta được điều phải chứng minh.
Bài 40: (SGK Trang 80)
Cho tam giác ABC với AB = 15cm, AC = 20cm. Trên 2 cạnh AB và AC lần lượt lấy D và E sao cho AD = 8cm, AE = 6cm. Hỏi hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng với nhau không? vì sao?
+ GV cho HS hoạt động nhóm để giải BT này.
+ Muốn xét hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng với nhau không ta cần dựa vào đâu? Ta đã có một cặp góc chung bằng nhau vậy ta cần xét thêm tỉ số các cạnh kề góc đó. Hãy xét các tỉ số đó.
+ GV mở rộng bài toán: Nếu đảo lại ta lấy trên AB đoạn bằng 6cm và trên AC đoạn bằng 8cm thì có được hai tam giác đồng dạng vói nhau không? Vì sao?
15 phút
+ HS đọc đề bài, ghi GT, KL và vẽ hình theo hướng dẫn của GV: 
A
B
C
D
H
O
K
a) Ta có AB // CD ị DOAB ~ DOCD.
ị ị OA.OD = OB.OC (đpcm)
b) Ta có DOAH ~ DOCK (gg) ị (1)
Mà DOAB ~ DOCD ị (2). 
Từ (1) và (2) ị (đpcm)
+ HS vẽ hình như theo đề bài (chú ý lấy các đoạn thu nhỏ lại):
A
B
C
E
8
D
15
20
6
+ HS hoạt động nhóm và xét tỉ số: 
Và tỉ số: . Vậy Hai tam giác ABC và AED có một cặp góc bằng nhau và tỉ số . Nên hai tam giác đó đồng dạng với nhau theo trường hợp thứ hai.
DABC ~ DAED
+ HS trả lời: Ta vẫn được hai tam giác đồng dạng vì khi đó: Chỉ khác là hai tam giác được viết theo thứ tự khác mà thôi: 
DABC ~ DADE
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững nội dung các BT vận dụng định lý các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
+ BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK . Bài 41 đến bài 45. Xem thêm các BT trong SBT.
+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 47.doc