I) Mục tiêu :
– Học sinh nắm vững nội dung định lí , biết cách chứng minh định lí
– Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó
tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án, Hai tam giác ABC, ABC đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau
để minh hoạ khi chứng minh định lí. Bảng phụ vẽ sẵn hình 41 và 42
HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng
Tiết : 46 Ngày dạy: 12/03/10 $. trường hợp đồng dạng thứ ba I) Mục tiêu : – Học sinh nắm vững nội dung định lí , biết cách chứng minh định lí – Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, Hai tam giác ABC, A’B’C’ đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lí. Bảng phụ vẽ sẵn hình 41 và 42 HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng A’ C’ B’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác ? Hoạt động 2: Định lí Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. Vẽ đường thẳng MN // BC, N AC. Ta có tam giác AMN như thế nào với tam giác ABC ? Bây giờ để chứng minh A’B’C’~ABC ta làm sao ? Em nào có thể chứng minh được AMN = A’B’C’ ? Theo cách dựng ta có MN // BC nên AMN ~ABC mà AMN = A’B’C’ (cmt) Vậy A’B’C’ và ABC thế nào với nhau ? vì sao ? Các em thực hiện ?1 Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Hãy giải thích ? (GV đưa hình 41 lên bảng ) Các em thực hiện ?2 (GV đưa hình vẽ lên bảng) Phát biểu tính chất tia phân giác của tam giác ? BD là tia phân giác của góc B Vậy theo tính chất tia phân giác của tam giác ta có các cặp đoạn thẳng tỉ lệ nào ? Thay các số đo của các đoạn thẳng đã biết vào để tính BC Từ ABC ~ADB ta có tỉ lệ thức nào ? Do đó ta tìm được BD Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định lí , nắm vững cách chứng minh định lí Bài tập về nhà: 35, 36, 37 trang 79 HS : Phát biểu định lí ( SGK Tr 75) Vì MN// BC nên AMN ~ABC Để chứng minhA’B’C’~ABC ta chứng minh: AMN =A’B’C’ Xét hai tam giác AMN và A’B’C’, ta thấy ( theo giả thiết ) AM = AB (theo cách dựng ) (hai góc đồng vị) Nhưng ( theo giả thiết ) Vậy AMN = A’B’C’(g. c. g) Theo cách dựng ta có MN // BC nên AMN ~ABC mà AMN = A’B’C’ (cmt) Vậy A’B’C’ ~ ABC Trước hết dựa vào tính chất tam giác cân và tổng ba góc trong một tam giác để tính số đo các góc còn lại của mỗi tam giác ta có : ; ; ; ; Vậy ABC ~ PMN vì có: và A’B’C’~D’E’F’ vì có : và Giải a) Trong hình vẽ này có ba tam giác là:ABC ; ABD ; DBC Có cặp tam giác đồng dạng là : ABC ~ADB vì có : chung , (giả thiết) b) ABC ~ADB hay DC = AC - AD Hay y = 4,5 - 2 = 2,5 c) Theo tính chất tia phân giác của tam giác ta có : hay = 3,75 ABC ~ADB hay 1) Định lí : Bài toán : Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với ; C A B M N Chứng minh : A’B’C’~ABC Giải Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M vẽ đường thẳng MN // BC, N AC. Vì MN// BC nên ta có : AMN ~ABC Xét hai tam giác AMN và A’B’C’, ta thấy ( theo giả thiết ) AM = AB (theo cách dựng ) (hai góc đồng vị) Nhưng ( theo giả thiết ) Vậy AMN = A’B’C’(g. c. g) Suy ra A’B’C’~ABC Đinh lí : Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng Với nhau. 2) áp dụng
Tài liệu đính kèm: