I. Mục tiêu
- HS biết nhận dạng các cặp tam giác đồng dạng theo ba trường hợp đồng dạng của tam giác
- Rèn luyện cho HS kĩ năng lập các tỉ số thích hợp để tính các độ dài đoạn thẳng
- Vận dụng các định lí về tam giác đồng dạng để chứng minh hai tam giác đồng dạng
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ vẽ hình 44; 45(SGK)
- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III. Tiến trình tiết dạy
1/Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ
H: Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
Làm bài tập 36(SGK)
TUẦN: 23 Ngày soạn: 8/01/05 Tiết: 45-46 §7. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu HS biết nhận dạng các cặp tam giác đồng dạng theo ba trường hợp đồng dạng của tam giác Rèn luyện cho HS kĩ năng lập các tỉ số thích hợp để tính các độ dài đoạn thẳng Vận dụng các định lí về tam giác đồng dạng để chứng minh hai tam giác đồng dạng II. Chuẩn bị GV: Bûảng phụ vẽ hình 44; 45(SGK) HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III. Tiến trình tiết dạy 1/Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ H: Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác Làm bài tập 36(SGK) 3/Bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Treo bảng hình 44 HS: Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác GV: Gọi 1HS lên bảng HS dưới lớp nhận xét GV: hoàn chỉnh bài giaiû của HS GV: Gặp các bài toán liên quan đến tính độ dài các cạnh của các cạnh của tam giác ta nên nhận dạng các cặp tam giác đồng dạng và tìm các tỉ số thích hợp H: Xác định cặp tam giác đồøng dạng trong bài 38?(chú ý viết đúng các đỉnh tương ứng) HS: ABC~ECD GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện GV: Gọi 1HS lên bảng H: Bài toán cho biết các cạnh của hai tam giác vậy để kiểm tra hai tam giác đó có đồng dạng không ta dựa vào trường hợp đồng dạng nào? GV: Gọi 1HS lên bảng H: Hai tam giác ABM và CAN có đồng dạng với nhau không? Vì sao? GV: Từ đó hãy tính GV(gợi ý câu b) Chứng minh MBD ~ NCD, kết hợp với ABM ~ CAN suy ra điều cần chứng minh HS: 1HS lên bảng thực hiện GV: Hướng dẫn HS CM hai tam giác ABC và DEF đồng dạng từ đó suy ra tỉ số đồng dạng và tính độ dài các cạnh còn lại Bài 37(SGK) a, Vì ; các gócEAB; DCB là các góc vuông nên Trong hình vẽ có ba tam giác vuông: EAB; EBD; DCB b, Ta có: AEB ~CBD => => CD = = 18(cm) Vì AEB vuông tại A nên: BE = Tương tự : BD (cm) ED2 = BE2 + BD2 = AE2 + AB2 + BC2 + CD2 ED = 28,2(cm) C, = 195(cm2) Bài 38(SGK) Giải: Ta có: và hhai góc này ở vị trí so le trong nên: AB DE Suy ra: Hay: => x = = 1,75 => y = = 4 Bài 39(SGK) Giải a, Ta có: AB CD nên OCD ~OAB(g-g) => => OA.OD = OB.OC b, Ta có: OAH ~ OCK(g-g) => ; => Bài 40(SGK) Giải: Xét hai tam giác ABC và ADE Góc A chung Ta có: ; => Vậy ABC ~ AED(c-g-c) Bài 44(SGK) A, Xét hai tam giác ABM và CAN có: (AD là toia phân giác góc A) Nên: ABM ~ ACN (g-g) b, Vì ABM ~ ACN nên: (1) Xét tam giác MBD và tam giác NCD có: BM NC (cùng vuông góc với AD) Do đó: MBD ~ NCD => (2) Từ (1) và (2) suy ra: Bài 45(SGK) HS về nhà tự chứng minh 4/ Củng cố Định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai thứ ba của tam giác Các dạng bài tập tính độ dài, chu vi , diện tích của tam giác thông qua các tỉ số đồng dạng của hai tam giác 5/ Dặn dò: Xem bài cảctường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Tài liệu đính kèm: