I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Khác sâu các kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích đề bài , kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
HS : Thước thẳng, compa, bảng nhóm, bút dạ. Học thuộc đđịnh nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Tổ chức lớp : 1
2.Kiểm tra bài cũ : 4
HS: - Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân như SGK
-Điền dấu X vào ô thích hợp.
Tuần : 2 Ngày soạn :27/08/20099 Tiết 4 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Khác sâu các kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích đề bài , kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. HS : Thước thẳng, compa, bảng nhómï, bút dạ. Học thuộc đđịnh nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Tổ chức lớp : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ : 4’ HS: - Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân như SGK -Điền dấu ‘X’ vào ô thích hợp. Nội dung Đúng Sai 1. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân X 2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. X 3. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân. X 3.Bài mới : Giới thiệu bài : GV (đvđ): Các em đã học về hình thang và các tính chất . Hôm nay ta vận dụng các kiến thức này để giải một số bài tập. Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 38’ Hoạt động 1: LUYỆN TẬP Cho HS đọc đề bài 16 tr 75 SGK. yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT , KL Để chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân ta cần chứng minh gì ? Chứng minh DE // BC như thế nào ? Trong DABC góc B có quan hệ như thế nào với góc A ? Còn góc AED có quan hệ như thế nào với góc A ? DABC là tam giác gì ? vì sao ? Hướng dẫn HS chứng minh BE = ED theo sơ đồ : BE = ED Ý DBED cân tại E Ý Cho HS đọc đề bài 16 tr 75 SGK Yêu cầu HS vẽ hình, viết GT, KL Để chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân ta cần chứng minh thêm điều kiện gì ? Hãy chứng minh AC = BD Trong bài toán trên để chứng minh ABCD là hình thang cân ta chứng minh ABCD là hình thang có hai đường chéo bằng nhau Yêu cầu HS đocï đề bài 18 SGK, vẽ hình và ghi GT, KL. Nêu các các chứng minh một tam giác là cân? Để chứng minh DBDE cân ta chứng minh điều gì ? Vì sao BD = BE ? Hãy chứng minh DACD = DBDC ? Hãy chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân ? Một HS đọc to đề bài HS cả lớp vẽ hình, Một HS tóm tắc dưới dạng GT, KL HS : Để chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân ta cần chứng minh DE // BC và HS : cần chứng minh HS : Một HS chứng minh AD = AE HS lần lược trả lời các câu hỏi Một HS trình bày miệng Một HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL HS : Ta nầ chứng minh AC = BD Một HS trình bày miệng, một HS khác lên bảng trình bày HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu. HS : nêu các cách chứng minh tam giác cân HS : Để chứng minh DBDE cân ta chứng minh BD = BE HS : Trả lời Một HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở, rồi nhận xét. Một HS trả lời miệng Bài 16 SGK GT DABC cân tại KL BEDC là hình thang cân có BE = ED CM : Xét DABD và DACE có : chung AB = AC (gt) (vì và ) Nên DABD = DACE (g-c-g) Þ AD = AE Þ DAED cân tại A Þ (1) Lại có DABC cân tại A Þ (2) Từ (1) và (2) suy ra : Þ ED // BC (có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau) Hình thang BEDC có nên là hình thang cân. Có ED // BC Þ (sole trong) Mà (gt) Þ Þ DBED cân tại E Þ BE = ED Bài 16 SGK GT Hình thang ABCD (AB // CD) KL ABCD là hình thang cân CM : Gọi E là giao điểm của AC và BD DECD có nên là tam giác cân, suy ra : EB = EC (1) DEAB có (do và ) nên là tam giác cân , suy ra : EA = EB (2) Từ (1) và (2) suy ra : AC = BD. Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân. Bài 18 SGK GT Hình thang ABCD (AB //CD) ; E Ỵ DC AC = BD; BE // DC ; KL a) DBDE cân b) DACD = DBDC c) Hình thang ABCD cân CM : a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song : AC // BE nên AC = BE Mà AC = BD (gt) nên BE = BD Do đó : DBED cân tại B b) Có AC // BE (gt) Þ DBDE cân tại Þ Suy ra : Xét DACD và DBDC có : AC = BD (gt) (chứng minh trên) CD là cạnh chung Þ DACD = DBDC (c-g-c) c)DACD = DBDC Þ Vậy ABCD là hình thang cân 4. Dặn dò HS :2’ * Bài tập cho học sinh giỏi : Trên đoạn thẳng AB lấy một điểm M (MA > MB). Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ là AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F, I, K theo thứ tự là trung điểm của CM, CB, DM, DA. Chứng minh EFIK là hình tang cân và KF = GV hướng dẫn HS chứng minh: + Chứng minh : EF // KI //AB, suy ra : KF = EI = GV yêu cầu HS về nhà chứng minh. Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân. Xem lại các bài tập đã chữa Bài tập 28,29,30 tr 63 SBT Xem trước bài ‘ Đường trung bình của tam giác IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: