Giáo án Hình học 8 - Tiết 39: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

Giáo án Hình học 8 - Tiết 39: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

 I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Cũng cố, khắc sâu định lý Talét (Thuận, đảo), hệ quả .

 Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. HS biết cách trình bày bài toán.

 Thái độ : Cẩn thận, chính xác.

 II. CHUẨN BỊ

 Chuẩn bị của GV : Bảng phụ vẽ các hình 15, 16, 17, 18 tr63 SGK

 Chuẩn bị của HS : Thước kẻ, êke, compa, bút viết bảng.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1) Tổ chức lớp : 1

2) Kiểm tra bài cũ : 7

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 39: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn : 20/01/2010 Ngày 29/01/2010
Tiết : 39 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Cũng cố, khắc sâu định lý Talét (Thuận, đảo), hệ quả . 
Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. HS biết cách trình bày bài toán.
Thái độ : Cẩn thận, chính xác. 
 II. CHUẨN BỊ 
Chuẩn bị của GV : Bảng phụ vẽ các hình 15, 16, 17, 18 tr63 SGK
Chuẩn bị của HS : Thước kẻ, êke, compa, bút viết bảng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : 1’
Kiểm tra bài cũ : 7’
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Kh
-Phát biểu định lý Talét đảo, vẽ hình, ghi GT, KL
- Chữa bài 6a tr62 SGK
- Phát biểu định lý Talét đảo, vẽ hình, ghi GT, KL
Vì nên PM không song song với BC.
Vì nên MN // AB (định lý Talét đảo)
3
7
Kh
- Phát biểu hệ quả định lý Talét
- Chữa bài 7b tr62 SGK
Phát biểu hệ quả định lý Talét
Ta có A’B’ // AB (cùng vuông góc với A’A) 
Þ 
hay 
Xét tam giác vuông ABO có : OB2 = OA2 + OB2 (định lý Pitago)
 Þ y2 = 62 + 8,42 Þ y » 10,32
3
7
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :Để củng cố định lý Talét, định lý đảo, hệ quả , hôm nay chúng ta thực hiện luyện tập để giải một số bài tập liên quan.
Tiến trình bài dạy : 
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Kiến thức
33’
3’
Hoạt động 1:Luyện tập
GV đưa bảng phụ ghi bài 8 tr63 SGK lên bảng
Hãy mô tả cách làm và giải thích vì sao các đoạn thẳng AC, CD, DB bằng nhau.
GV nhấn mạnh cách làm nhận xét và cho điểm HS.
 Câu b tương tự, về nhà làm ,
GV yêu cầu HS đọc đề bài 10 tr63 SGK
Gọi một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
Muốn chứng minh ta làm thế nào ?
GV nhấn mạnh cách chứng minh .
Biết AH’=và SABC = 67,5 cm2. Làm thế nào để tính SAB’C’ ?
Hãy tính tỉ số diện tích của hai tam giác tưØ đó suy ra diện tích của tam giác AB’C’
Đưa đề bài 12 SGK lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc đề bài .
 Cho HS hoạt động theo nhóm.
Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày bài giải.
GV nhận xét. Và nhấn mạnh cách làm này dựa vào hệ quả của định lý Talét.
Cho a = 10m, a’ = 14m ; h = 5m. tính x 
GV đưa bài 14 SGK lên bảng 
Cho đoạn thẳng có đôï dài n. dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho : 
GV yêu cầu HS đọc đề bài và phần hướng dẩn SGK, rồi vẽ hình theo hướng dẩn
Hoạt động 2:Cũng cố
GV nêu câu hỏi :
Phát biểu định lý Talét
Phát biểu định lý đảo của định lý Talét
Phát biểu hệ quả của định lý Talét
Gọi lần lược 3 HS đứng tại chổ trả lời.
Một HS trả lời, HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài 
Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL, HS cả lớp thực hiện.
HS đứng tại chổ trả lời.
Một HS trả lời miệng. Một HS khác lên bảng trình bày.
HS đọc đề bài 12 tr64 SGK.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện của một nhóm lên bảng trình bày .
x = 
= 12,5 (m)
HS đọc đề bài và phần hướng dẩn.
Một HS khác lên bảng vẽ hình theo hướng dẩn SGK.
Ba HS lần lược trả lời các câu hỏi.
Bài 8 tr63 SGK
Kẻ đường thẳng a // AB
Từ điểm P bất kì trên a, đặc liên tiếp các đoạn tẳng bằng nhau PE = EF = FQ . Vẽ các đường thẳng PB, QA. Các đường thẳng này cắt nhau tại O. vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB ở C và D tương ứng. Theo hệ quả định lý Talét ta có : (đều bằng )
Theo cách dựng PE = EF = FQ, từ đó suy ra AC = CD = DB.
Bài 10 tr63 SGK
GT
DABC, AH ^ BC
B’C’ // BC, B’ Ỵ AB
C’ Ỵ AC
KL
a) 
b) Tính SAB’C’ ?
Biết AH’= 
và SABC = 67,5 cm2
 Chứng minh :
Xét DAHC có A’H’ // AH
Þ (hệ quả định lý talét) (1)
Xét DABC có B’C’ // BC 
Þ (hệ quả định lý talét) (2) 
Từ (1) và (2) suy ra :
 b) Có AH’ = 
 Þ 
Þ SAB’C’ = (cm2)
Bài 12 tr64 SGK
Cách làm :
- Xác định ba điểm A, B, B’ thẳng hàng.
- Từ B và B’ vẽ BC và B’C’ vuông góc với AB sao cho A, C, C’ thẳng hàng.
- Đo các đoạn thẳng BB’ = h, BC = a, B’C’ = a’, ta có :
 hay 
Þ x.a’ = a(x + h) 
Þ x(a’ – a) = ah 
Þ x = 
Bài 14b tr64 SGK
Vẽ góc xOy 
Trên tia Ox đặt đoạn thẳng OA = 2 đơn vị, OB = 3 đơn vị
Trên tia Oy đặt đoạn thẳng OB’ = n
Nối BB’, vẽ AA’// B’B (A’ Ỵ Oy)
Ta có : hay 
Hướng dẫn về nhà :1’
Về nhà học thuộc các định lý và hệ quả bằng lời và biết cách diển đạt bằng hình vẽ và GT, KL.
Làm bài tập 11, 14(a,c) tr63 SGK, bài 9, 10, 12 tr67 SBT
Đọc trước bài tính chất đường phân giác của tam giác.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t38.doc