I . Mục tiêu : Qua tiết luyện tập này HS cần đạt được :
- Nắm vững các định lí và hệ quả trong tiết 37 và 38 đồng thời biết liên hệ các định lí để giải một bài toán một cách nhanh chống và thành thạo.
- Chứng minh được các đường thẳng song song dực vào định lí Ta-Lét và hệ quả của định lí.
- Biết liên hệ vào thực tiển cuộc sống hàng ngày, vào công việc khi có thể áp dụng được.
II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy : Giáo án điện tử, các loại bảng phụ và phiếu học tập.
Tro : SGK, vở ghi, các loại dụng cụ hoạc tập, các hình vẽ liên quan trong bài.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A . Hoạt động 1 : On định lớp.
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Nêu định lí Ta-Lét trong tam giác bằng cách vẽ hình và tóm tắt theo hình vẽ ?
HS2 : Nêu định lí Ta-Lét đảo trong tam giác bằng cách vẽ hình và tóm tắt theo hình vẽ ?
HS3 : Nêu hệ quả của định lí Ta-Lét trong tam giác bằng cách vẽ hình và tóm tắt theo hình vẽ ?
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
Tuần 22 TIẾT 39 : LUYỆN TẬP Ngày soạn : 14/02/2008 I . Mục tiêu : Qua tiết luyện tập này HS cần đạt được : Nắm vững các định lí và hệ quả trong tiết 37 và 38 đồng thời biết liên hệ các định lí để giải một bài toán một cách nhanh chống và thành thạo. Chứng minh được các đường thẳng song song dực vào định lí Ta-Lét và hệ quả của định lí. Biết liên hệ vào thực tiển cuộc sống hàng ngày, vào công việc khi có thể áp dụng được. II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Thầy : Giáo án điện tử, các loại bảng phụ và phiếu học tập. Trò : SGK, vở ghi, các loại dụng cụ hoạc tập, các hình vẽ liên quan trong bài. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A . Hoạt động 1 : Oån định lớp. B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ : HS1 : Nêu định lí Ta-Lét trong tam giác bằng cách vẽ hình và tóm tắt theo hình vẽ ? HS2 : Nêu định lí Ta-Lét đảo trong tam giác bằng cách vẽ hình và tóm tắt theo hình vẽ ? HS3 : Nêu hệ quả của định lí Ta-Lét trong tam giác bằng cách vẽ hình và tóm tắt theo hình vẽ ? C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BT 11 SGK Hãy vẽ lại hình 17 và ghi GT/KL của bài? ? Muốn tính MN ta phải dựa vào tam giác nào? ? Muốn tính EF ta phải dựa vào tam giác nào? ? AK và AI lần lượt bằng bao nhiêu lần so với AB? Vì sao? Có quan hệ thế nào với các đoạn AM, ME, EB và AN, NF, FC hay không ? Vậy hãy tính các độ dài cần tìm? Để tính diện tích MNFE ta cần biết những đoạn nào? Vậy muốn có IK ta phải có AH. Vậy phải tính AH thế nào? ? Hãy tính diện tích của MNFE? BT 11 SGK GT ABC : BC = 15 cm AH dường cao, AK = KI = IH. EF // BC, MN // BC SABC = 270 cm2 KL a. Tính MN, EF? b. Tính SMNEF tính MN, EF : Ta có : MN // BC và AK = KI = IH Nên : AM = ME = EB = và AN = NF = FC = theo định lí Ta-Lét ta có : và Hay Tính SMNFE ? BT 12 SGK Hãy xem và trả lời bài tập số 12 ? Phải áp dụng định lí hay hệ quả để tìm? Như thế trong quá trình đo đạc đôi khi ta không cần đo trực tiến mà có thể sử dụng định lí và hệ quả Ta-Lét để có thể tính toán dể dàng. BT13 SGK Hãy quan sát theo cách làm của bài số 13 và trả lời, tính toán theo yêu cầu? BT 12 SGK HS : Trả lời. BT13 SGK HS : Trả lời và thực hiện tính toán. D. Hoạt động 4 : Củng cố : ? Trong thực tế người ta có thể dùng địng lí Ta-Lét thuận và đảo, hệ quả của nó làm gì? HS : Trả lời. Người ta có thể xác định chiếi cao hay độ dài của một vật nào đó mà không cần đo trực tiếp vì đôi khi rất nguy hiểm cho con người bằnh cách sử dụng định lí Ta-Lét và hệ quả tuy nhiên trong khi học và nghiên cứu cần phải phân biệt rõ định lí thuận và đảo, hệ quả một cách chính xác tránh trường hợp sai trong quá trình áp dụng. GV : Nhắc lại các định lí và hệ quả và cùng HS nhắc lại và phân biệt. E. Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà: Học các định lí và hệ quả trong tiết 37 và 38 . Làm bài tập 14 SGK. Xem trước bài “Tính chất đướng phân giác của tam giác”. IV . RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: