Giáo án Hình học 8 - Tiết 37, Bài 1: Định lý Ta-lét trong tam giác - Bùi Văn Kiên

Giáo án Hình học 8 - Tiết 37, Bài 1: Định lý Ta-lét trong tam giác - Bùi Văn Kiên

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS nắm vững khái niệm tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài giữa chhúng với cùng một đơn vị đo. Tỷ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là chúng có cùng 1 đơn vị đo). HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ. Nắm vững nội dung của định lý

Ta – lét về đoạn thẳng tỷ lệ.

+ Vận dụng khái niệm và nội dung ĐL vào việc xác định các tỉ số trên hình vẽ của SGK.

+ HS được rèn luyện việc quan sát và suy luận cũng như liên hệ với thực tế.

Trọng tâm: Khái niệm và nội dung ĐL Ta - lét.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: + Bảng phụ ghi vẽ các hình trong SGK, thước thẳng, ê ke.

HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 37, Bài 1: Định lý Ta-lét trong tam giác - Bùi Văn Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 37: Đ1 định lý ta-lét trong tam giác
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS nắm vững khái niệm tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài giữa chhúng với cùng một đơn vị đo. Tỷ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là chúng có cùng 1 đơn vị đo). HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ. Nắm vững nội dung của định lý 
Ta – lét về đoạn thẳng tỷ lệ.
+ Vận dụng khái niệm và nội dung ĐL vào việc xác định các tỉ số trên hình vẽ của SGK.
+ HS được rèn luyện việc quan sát và suy luận cũng như liên hệ với thực tế.
Trọng tâm: Khái niệm và nội dung ĐL Ta - lét.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: + Bảng phụ ghi vẽ các hình trong SGK, thước thẳng, ê ke.
HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke. 
III. tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Tỷ số của 2 đoạn thẳng.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV yêu cầu HS vẽ các đoạn thẳng với đọ dài như sau:
* Vẽ đoạn thẳng AB = 3 (cm)
* Vẽ đoạn thẳng CD = 5 (cm)
* Vẽ đoạn thẳng EF = 4 (cm)
* Vẽ đoạn thẳng MN = 7 (cm)
+ Sau khi HS vẽ xong hình GV yêu cầu HS tính các tỷ số của các đoạn thẳng sau:
; ; ; 
+ GV giới thiệu:
Tỷ số của đoạn thẳng AB và CD là 
Tỷ số của đoạn thẳng MN và EF là 
+ GV cho HS đọc định nghĩa trong SGK; sau đó mở rộng: nếu chọn AB = 300m và CD = 500m thì tỷ số của AB và CD bằng bao nhiêu ị suy ra nhận xét.
10 phút
+ HS thực hiện dùng thước có chia đến cm để vẽ như sau:
3 cm
B
A
5 cm
C
D
4 cm
F
E
7 cm
N
M
* HS tính các tỉ số:
; 
(Tự làm các phân còn lại)
* HS đọc định gnhĩa:
Tỷ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài giữa chúng theo cùng một đơn vị đo. 	
* HS tính: 
Suy ra nhận xét:
Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS thực hiện ?2: 
ĐN:
Hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D' nếu có tỉ lệ thức:
 = hay 
7 phút
B'
A'
C
D
B
A
C'
D'
+ HS thực hiện ?2: Cho 4 đoạn thẳng
AB, CD, A'B', C'D'. So sánh các tỉ số: 
 và 
Hoạt động 3: Định lý Ta – lét trong tam giác.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS thực hiện ?3 theo sự hướng dẫn của SGK: sử dụng tính chất của các đoạn chắn song song thì bằng nhau
C
B
A
a
B'
C'
+ Sau khi HS thực hiện xong GV cho HS đọc nội dung định lý Ta-lét (SGK), GV đưa GT và KLtrên bảng phụ. * GV cho HS xét ví dụ để hiểu ĐL:
* GV cho HS làm ?4:
5
a
x
C
B
D
E
A
10
a // BC
+ GV cho HS nhắc lại nội dung bài học về đoạn thẳng tỉ lệ và nội dung ĐL Ta-let và vận dụng vào BT tại lớp:
+ BT1 (tr58)
+ BT4
5
4
3,5
y
C
B
A
E
D
+ GV củng cố toàn bộ nội dung bài học.
20 phút
+ HS thực hiện ?3: So sánh các tủ số
a) và b) và c)và
Ta có: a) và ị = 
b) và ị = 
c) và ị = 
* HS đọc ĐL: (SGK) và ghi GT, KL
GT
DABC; B'C' // BC (B'ẻ AB; C'ẻ AC)
KL
 = ; = ; = 
D
Vì MN//FE nên theo ĐL Ta-let ta có:
Û
ịEM = x == 3.25
6,5
4
M
x
2
N
E
F
+ Bài ?4 a): do a //BC nên ta áp dụng ĐLTa-lét ta có: Ûị DB = x = 
x = 2
+?4 b): Do DE và BA cùng ^ với AC ị DE// AB
Theo ĐL Ta-let ta có: Û 
ị CA = y = 	
Hoạt động 4. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các định nghĩa và nội dung ĐL Ta-let, cách tìm đoạn thẳng chưa biết trong 1 tỉ lệ thức.
+ BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK.
+ Chuẩn bị cho bài sau: Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 37s.doc