Giáo án Hình học 8 - Tiết 35: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 35: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

I. Mục Tiêu:

- Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích hình thang tứ giác có hai đường chéo vuông góc , hình bình hành, hình thoi

- Học sinh biết vận dụng công thức hình thang, hbh, hình thoi , hình tứ giác có 2 đường chéo vuông góc giải bài tập tính toán , chứng minh.

- Phát huy tư duy , suy luận cho học sinh.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Bảng phụ, thước, Êke

- HS: Thước, Êke

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 35: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TiÕt 35 Ngµy d¹y: 19/01/10
LUYỆN TẬP 
I. Mục Tiêu:
Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích hình thang tứ giác có hai đường chéo vuông góc , hình bình hành, hình thoi 
Học sinh biết vận dụng công thức hình thang, hbh, hình thoi , hình tứ giác có 2 đường chéo vuông góc giải bài tập tính toán , chứng minh.
Phát huy tư duy , suy luận cho học sinh.
II. Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, thước, Êke
HS: Thước, Êke
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu định lý và viết công thức tính diện tích hình thoi?
Làm bài 33
Hoạt động 2: Luyện tập.
Hướng dẫn sửa bài 35 SGK
- 1 HS lên bảng vẽ hình 
- 1 HS lên ghi GT và KL
- Ta có mấy cách tính diện tích hình thoi?
- ADC là tam giác gì? Vì sao?
- Tính AC? 
Tính đường cao AI?
- Diện tích hình thoi ?
Hướng dẫn học sinh làm bài 34 SGK
- Học sinh đọc đề bài
- 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở.
- Để chứng minh MNPQ là hình thoi ta phải chứng minh MNPQ là hình gì trước?
- Hãy chứng minh MQ song song và bằng NP
- Hãy chứng minh MN=MQ?
- Hãy so sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
- Củng cố lại cách chứng minh cho học sinh nắm chắc.
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo. (4 điểm)
S = d1.d2( d1, d2 là độ dài 2 đường chéo)
- Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL
- Có 2 cách tính diện tích hình thoi: Tính trực tiếp và tính thông qua công thức tính diện tích hình bình hành.
- ADC là tam giác đều.
- AC = AD = 6cm
- Aùp dụng định lí Pitago tính được AI.
SABCD=DC.AI = 6.3 
- HS đọc đề bài
- HS vẽ hình.
- Ta cần chứng minh MNPQ là hình bình hành trước.
- Aùp dụng tính chất đường trung bình của tam giác.
- Sử dụng 2 đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau. Và MN và MQ là hai đường trung bình nên cũng bằng nhau.
- Diện tích hình thoi bằng ½ diện tích hình chữ nhật.
- HS làm bài chứng minh
- HS lắng nghe.
Bài 33
Hình chữ nhật AEFC nhận đường chéo AC làm cạnh 
Ta có OAB = OCB = OCD = OAD = EBA = FBC (cgc)
ÞSABCD = SAEFC = 4 SOAB
ÞSABCD = SAEFC = AC.BO = AC.BD
Bài 35. SGK
Xét ADC cân có D = 600
Þ ADC đều 
Þ AD = AC = 6cm
AI = 
SABCD=DC.AI = 6.3 
= 18(cm2)
I
ABCD là hình chữ nhật 
N
M,N,P,Q lần lượt là trung 
điểm của các cạnh .
C
QM // BD; QM = BD.
PN // BD ; PN = BD.
=> QM // PN, QM = PN.
=> MNPQ là hình bình hành
Lại có AC = BD => MN = NP = PQ = QM
=> MNPQ là hình thoi.
a
N
Ta có SMNPQ =SABCD 
= AD.AB = MP.NQ
IV. Hướng Dẫn Học Ơû Nhà :
Về ôn lại các công thức tính diện tích, xem kĩ lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị trước bài học tiết sau: Diện tích đa giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35.doc