I . MỤC TIÊU :
Qua tiết học này HS cần đạt được :
- Hệ thống các kiến thức trong chương I và chương II đã học theo một sơ đồ và theo bảng tóm tắt các nội dung chủ yếu.
- Tìm hiểu một số cách chứng minh, suy luận thường gặp .
- Tự trình bày chứng minh một bài toán hình học cụ thể theo những suy luận có lý và lôgíc chặt chẽ.
- Nắm vững các trọng tâm của chương trình để thi HKI có kết quả.
II . CHUẨN BỊ CỦA THẤY VÀ TRÒ:
Thầy : Giáo án, các nội dung trọng tâm theo sơ đồ và theo bảng tóm tắt, các dụng cụ học tập.
Trò : các kiến thức đã học chuẩn bị trước dưới các hình thức tự hiểu và tóm tắt chúng.
III . Các hoạt động của thầy và trò:
A . Hoạt động 1 : Tiến hành ôn tập lý thuyết:
Tuần 18 TIẾT 31 : ÔN TẬP HKI Ngày sọan : 25/12/2007 I . MỤC TIÊU : Qua tiết học này HS cần đạt được : Hệ thống các kiến thức trong chương I và chương II đã học theo một sơ đồ và theo bảng tóm tắt các nội dung chủ yếu. Tìm hiểu một số cách chứng minh, suy luận thường gặp . Tự trình bày chứng minh một bài toán hình học cụ thể theo những suy luận có lý và lôgíc chặt chẽ. Nắm vững các trọng tâm của chương trình để thi HKI có kết quả. II . CHUẨN BỊ CỦA THẤY VÀ TRÒ: Thầy : Giáo án, các nội dung trọng tâm theo sơ đồ và theo bảng tóm tắt, các dụng cụ học tập. Trò : các kiến thức đã học chuẩn bị trước dưới các hình thức tự hiểu và tóm tắt chúng. III . Các hoạt động của thầy và trò: A . Hoạt động 1 : Tiến hành ôn tập lý thuyết: GV : Hãy nêu lần lượt các tính chất, định lý đã học trong chương I? HS Trả lời. GV : đưa ra các phần nội dung lý thuyết theo bảng mà người thầy chuẩn bị trước để HS tham khảo. * CHƯƠNG I : Trong chương I ta cần nắm các kiến thức sau chủ yếu theo sơ đồ sau : Sơ đồ nhận biết tứ giác Chương II : HS cần nắm các kiến thức trọng tâm của chương như các định lý tính chất và các định nghĩa liên quan. * Một số công thức tính diện tích : a . Tam Giác : S = a.h Với a là cạnh đáy , h là đường cao tương ứng . b . Hình Chữ Nhật : S = a.b Trong đó : a , b là hai chiều dài và rộng . c . Hình Vuông : S = a2 Trong đó : a là cạnh . d . Hình Thang : S = (a + b) h Trong đó : a ,b là hai đáy , h là đường cao. e . Hình Bình Hành : S = a.h Trong đó : a là độ dài một cạnh và h là chiều cao tương ứng. f . Công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau : S = (Trong đó d và d’ là hai đường chéo} g . Hình thoi : S = (Trong đó d và d’ là hai đường chéo} Có thể tính theo công thức diện tích hình bình hành : S = a.h Trong đó : a ,b là hai đáy , h là đường cao. II . Bài tập : GV : Hãy làm bài tập sau : Cho hình bình hành MNPQ có MN=2 MQ và . Gọi I; K lần lượt là trung điểm của MN và PQ và A là điểm đối xứng của Q qua M. a/ Tứ giác MIKQ là hình gì ? Vì sao? b/ Chứng minh tam giác AMI là tam giác đều. c/ Chứng minh tứ giác AMPN là hình chữ nhât. d/ Cho AI = 4cm. Tính diện tích của hình chữ nhật AMPN. GT KL MNPQ là hình bình hành MN=2MQ; ; MI=IK;KQ=KP;AM=MQ AI = 4cm a/ a/Tứ giác MIKQ là hình gì ? Vì sao? b/AMI là tam giác đều. c/ AMPN là hình chữ nhât. d/ Tính diện tích của hình chữ nhật AMPN V ? Hãy vẽ hình và ghi GT/ KL của bài? ? Hãy tập suy luận để tìm ra cách giải trong từng câu của bài? HS suy nghĩ và thực hiện lên bảng . GV : nhận xét và điều chỉnh sai sót trong quá trình làm bài tập này. Chốt lại các nội dung cần ôn tập trong hình học là lý thuyết chương I và chương II đồng thời cần ôn lại các kiến thức của chương trình lớp 7 để áp dụng tốt trong quá trình chứng minh và suy luận chứng minh.
Tài liệu đính kèm: