A. Mục tiêu
Qua bài này, HS :
- Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Vẽ được và nhận biết một đa giác lồi, một đa giác đều. Biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều (nếu có)
- Biết sử dụng các phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách qui nạp để xây doing công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Các dụng cụ vẽ hình đo đoạn thẳng, góc.
Tiết : 25, bài soạn : §1. Đa giác đa giác đều Ngày soạn :02/12/2005 Mục tiêu Qua bài này, HS : Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ được và nhận biết một đa giác lồi, một đa giác đều. Biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều (nếu có) Biết sử dụng các phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách qui nạp để xây doing công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị của GV và HS Các dụng cụ vẽ hình đo đoạn thẳng, góc. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Hình thành khái niệm đa giác lồi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Oân lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi -Cho HS thực hiện ?1 -Hỏi : Đa giác là gì ? -Chốt lại định nghĩa. -Yêu cầu HS thực hiện ?2 -Giải thích lại và nêu chú ý cho HS. -Yêu cầu HS quan sát h.119 SGK rồi điền vào chỗ trống. -Giới thiệu tên gọi đa giác. Nhấn mạnh dựa vào số cạnh của đa giác. -Lắng nghe -Đọc ?1 và suy nghĩ -Phát biểu định nghĩa. -Ghi vở -Quan sát, trả lời -Đứng tại chỗ trả lời ?3 Hoạt đông 2. Hình thành khái niệm đa giác đều Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS quan sát h.120 SGK rồi phát biểu định nghĩa đa giác đều. -Giới thiệu định nghĩa đa giác đều. -Củng cố định nghĩa(bài tập 2) -Yêu cầu HS thực hiện ?4 (gọi 2 HS lên bảng vẽ 120c, 120d) -Chốt : +Đối với các đa giác đều với số(đỉnh) 2n (chẵn) thì có một tâm đối xứng và có 2n trục đối xứng. +Đối với các đa giác đều với số(đỉnh) 2n +1 (lẻ) thì không có tâm đối xứng và có 2n +1 trục đối xứng. -Quan sát, phát biểu định nghĩa. -Phát biểu -Đứng tại chỗ trả lời. -Cả lớp vẽ ra nháp, theo dõi, nhận xét kết quả. -Ghi nhớ. Hoạt động 3. Tìm tòi và phát hiện công thức tình tổng số đo các góc của mộ đa giác. GV : Treo bảng đề bài tập 4 SGK và cho HS chuan bị ít phút HS : Đứng tại chỗ trả lời GV : Nhận định kết quả và ghi vào bảng Tứ giác Ngũ giác Lục giác n-giác Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n -3 Số tam giác tạo thành 2 3 4 n -2 Tổng số đo các góc của đa giác 2.1800 = 3600 3.1800 = 5400 4.1800 = 7200 (n – 2).1800 Hỏi : Từ công thức tính tổng số đo các góc của đa giác trên, em nào nêu được công thức tính số đo mỗi góc của n-giác đều ? GV : Giới thiệu công thức và giải thích GV : Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK. HS :Đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 3. Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà a) Củng cố Hỏi1 : thế nào là đa giác lồi ?, đa giác đều ? Hướng dẫn bài tập về nhà Làm các bài tập 1, 3 SGK.
Tài liệu đính kèm: